Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2019 lúc 17:08

Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát với

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 16:42

Giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát với v 0 = 0 m / s

Theo bài ra ta có  s 2 − s 1 = 0 , 09 m 1

Mà  s 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0 , 1 , 5 + 1 2 . a .1 , 5 2 = 1 , 125 a 2

s 2 = v t + 1 2 a t 2

Với  v = v 0 + a t = 0 + a .1 , 5 = 1 , 5 a m / s

⇒ s 2 = 1 , 5 a .1 , 5 + 1 , 125 a = 3 , 375 a 3

Vậy lực tác dụng lên vật  F = m a = 0 , 15.0 , 04 = 0 , 06 N

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 6:23

Gia tốc của vật là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,9}{1,5^2}=0,8\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
Mai Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
24 tháng 11 2018 lúc 6:23

quãng đường đi được sau 1,5s

s1=vo1.t+a.t2.0,5=1,125a (2)

quãng đường đi được trong 1,5 giây sau

s2=v02.t+a.t2.0,5 (1)

vận tốc sau 1,5s

vo2=v01+a.1,5 (2)

từ (1),(2),(3) và s2-s1=90

\(\Rightarrow a=\)40m/s

lực tác dụng lên vật F=m.a=6N

Bình luận (0)
nguyễn lê mĩ ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 12 2019 lúc 10:09

Giả sử trong 2s vật chuyển động từ A đến B. Trong 2s sau vật chuyển động từ B đến C.

Gọi vận tốc của vật ở A là v0 thì vận tốc ở B là v0+at.

\(AB=v_ot+\frac{at^2}{2}\)

\(BC=\left(v_o+at\right)t+\frac{at^2}{2}\)

\(\rightarrow at^2=BC-AB\rightarrow a.2^2=20\)

\(\Rightarrow a=5\frac{m}{s^2}\)

\(\Rightarrow F=m.a=0,5\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 15:08

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 5:29

Bảng vận tốc:

Tên quãng đường AB BC CD DE EF
Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,3 0,3
Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0
Vận tốc trung bình (vtb = s/t) 0,017 0,05 0,083 0,1 0,1

- Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động của bánh xe trên máng ngang DF là chuyển động đều vì độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

Lưu ý:

- Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.

Bình luận (0)
Hoàng Việt
Xem chi tiết