Xác định quan hệ từ và cho biết ý nghĩa của chúng?
1. Cây bút của bé My thật đpej
2. Lan đi học bằng xe đạp
3. Dạo này chị ấy làm việc ở nhà.
Thế nào là quan hệ từ? Xác định quan hệ từ trong câu “ Cây bút này của tôi.”?
Tham khảo
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..
QHT trong câu: của
Tham Khảo
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.
QHT : của
tham khảo
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.
- quan hệ từ là của
Xác định nghĩa của từ nhà rộng, nhà nghèo, nhà Lê, nhà Trần, đi xe đạp,đi dạo, nó chạy còn tôi đi, Bác đã đi rồi sao Bác ơi! và là nghĩa đen hay bóng
Chỉ ra quan hệ từ và ý nghĩa của quan hệ từ đó được sử dụng trong đoạn trích“…Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm…”
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a) Mọi người rất thích thú cách làm của em và thích thú cách làm của bạn Lan
b)Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo của em
c)Xe ô tô chạy lon ton trên đường
d)Có thể nói em có thể tiến bộ nếu học thật chăm chỉ
e)Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm
g)Bố em là một thương binh.Ông có dị và lạ ở bụng
i)Khu nhà này thật hoang mang
h)Bác ấy bị thường rất nặng:Một phát ở đầu,mtj phát ở điẹn biên phủ
a)Lỗi lặp từ
Sửa: Mọi người rất thích thú cách làm của em và Lan
b) Lỗi lặp từ
Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích nó
c)Lẫn lộn từ gần âm
Xe ô tô chay bon on trên đường
d)Lặp từ
Có thể nói em sẽ yiến bộ nếu học thật chăm chỉ
e)Dùng sai nghĩa của từ(thừa từ)
Chúng ta phải học tập thật chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu của việc làm
g)Lặp từ:dị và lạ giống nhau
Bố em là thương binh.Ông có dị vật ở bụng
i)Lẫn lộn từ gần âm
Khu nhà này thật hoang vắng
h)Sai lôgic
một phát ở đầu,một phát ở vai
cho mik hỏi khái niêm lẫn lộn các từ gân âm là j
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
a) Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.
MÁT-TÉC-LINH
b) Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
PHAN HOÀNG
a,
- Từ đang bổ sung ý nghĩa trạng thái cho động từ làm
- Từ sẽ bổ sung ý nghĩa trạng thái cho động từ dùng
b, Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ đưa
Phần văn bản: 1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản. 2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại 3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa 4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa. Phần tiếng Việt: 1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa) 2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ) 3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho) 4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chu ngữ 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu
a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽ
b. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà
c. nhờ an học giỏi mà bạn được thưởng quà
d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào
e. do không học bài , tôi đã bị điểm kém
f.tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua
g. vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học
h. nhờ tập tành đều đặn , dế mèn rất khỏe
i. vì thành tích của lớp , các bạn ấy đã thi đấu hết mình
j. vì dế mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe
k. vì sự cổ vũ của lớp , các bạn ấy đã thi đấu rất nhiệt tình
i. tuy lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng
m. tuy lan học giỏi nhưng ít khi bạn ấy được điểm cao
n. tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều
o. mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi
p. lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè
q. nếu thời tiết khắc nghiệt , bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn
r. nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà
s. tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào
t. chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng
u. thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi
v. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng
w. anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ
x. vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy
y. chưa sáng rõ , bà con đã ra đồng làm việc
z. mặt trời chưa lên , bà con đã ra đồng làm việc
các bạn giúp mình với nha , mình đang cần gấp . thanks
Bài 1 : Hãy xác định ý nghĩa của cặp quan hệ từ có trong các câu dưới đây:
a, Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
b, Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
c, Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học.
d, Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
LÀM NHANH LÊN NHA MIK ĐANG CẦN GẤP ^^!!!
a, Cặp quan hệ từ : Nếu......Thì
Nghĩa của cặp quan hệ từ: để thể hiện quan hệ giả thiết - kết quả
b, Cặp quan hệ từ: Do......Nên
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện nguyên nhân - kết quả
c, Cặp quan hệ từ : Tuy......Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
d, Cặp quan hệ từ: Mặc dù ...... Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
Chúc bạn học tốt!
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đi, chạy trong các câu sau
- Nó chạy còn tôi đi.
- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
- Đồng hồ này chạy chậm.
- Em chạy đón quả bóng.
- Mưa ào xuống không kịp chạy các hướng nơi ở sân.
Câu 1 từ đi là nghĩa gốc
Câu 2 từ đi là nghĩa chuyển
Câu 3 từ đi là nghĩa gốc
Câu 4 từ đi là nghĩa gốc
Câu 5 từ đi là nghĩa ........ ( câu sai )
Câu 6,7,8 từ đi là nghĩa........... ( các câu không có từ đi )
Câu 1 là nghĩa gốc
Câu 2 là nghĩa chuyển
Câu 3 là nghĩa chuyển
Câu 4 là nghĩa chuyển
Câu 5 là nghĩa chuyển
Câu 6 là nghĩa chuyển
Câu 7 là nghĩa gốc
Câu 8 là nghĩa gốc
câu 1 là nghĩa gốc
câu 2 là nghĩa chuyển
câu 3 là nghĩa chuyển
câu 4 là nghĩa chuyển
câu 5 là nghĩa chuyển
câu 6 là nghĩa chuyển
câu 7 và câu 8 là nghĩa gốc