Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương an hương mai
Xem chi tiết
SuperFish Jesus
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2018 lúc 10:54

Đáp án đúng là (D) Đa thức x có nghiệm x = 0.

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 10:33

a, Ta có : \(mx^3-x^2+2x-8m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x^3-8\right)-\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx^2+2mx+4m-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx^2+x\left(2m-1\right)+4m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\mx^2+x\left(2m-1\right)+4m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\mx^2+x\left(2m-1\right)+4m=0\left(I\right)\end{matrix}\right.\)

- Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt lớn hơn 1

<=> Phương trình ( I ) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 1 .

- Xét phương trình ( I ) có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(2m-1\right)^2-4m.4m\)

\(=4m^2-4m+1-16m^2=-12m^2-4m+1\)

- Để phương trình ( I ) có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}< m< \dfrac{1}{6}\) ( * )

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-2m}{m}\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

- Để phương trình ( I ) có nghiệm lớn hơn 1 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-1+x_2-1>0\\\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-4m}{m}>0\\5-\dfrac{1-2m}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-4m}{m}>0\\\dfrac{7m-1}{m}>0\end{matrix}\right.\)

- Lập bảng xét dấu ( đoạn này làm tắt tí nha :vv )

Từ bảng xét dấu ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\0< m< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

- Kết hợp điều kiện ( * ) ta được :\(\dfrac{1}{7}< m< \dfrac{1}{6}\)

Vậy ...

 

 

 

 

Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 12:29

b, - Xét phương trình trên có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-2\right)^2-\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

\(=m^2-4m+4-m^2+m+3m-3=1>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2\right)}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-1}\end{matrix}\right.\)

- Để \(x_1+x_2+x_1x_2< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-2\right)+\left(m-3\right)-\left(m-1\right)}{m-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-6}{m-1}< 0\)

- Đặt \(\dfrac{2m-6}{m-1}=f\left(m\right)\)

Cho f(m) = 0 => m = 3

m-1 = 0 => m = 1

- Lập bảng xét dầu :

m.............................1..........................................3...................................

2m-6............-..........|......................-.....................0...................+.................

m-1..............-............0...................+.....................|....................+.................

f(m).............+...........||..................-........................0................+....................

- Từ bảng xét dầu ta được : Để \(f\left(m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Vậy ...

 

Yume.bae
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
28 tháng 3 2021 lúc 7:45

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi △'>0\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m+4>0\Leftrightarrow m^2+m+5>0\)(luôn đúng)

Theo Vi-ét \(x_1+x_2=2\left(m+1\right);x_1x_2=m-4\)

\(A=x_1+x_2-2x_1x_2+2021=2\left(m+1\right)-2\left(m-4\right)+2021=2031\) không phụ thuộc vào m

Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
17 tháng 2 2016 lúc 21:36

b/ Ta có: x1 + x2 = 2m + 2

x1x2 = m - 4

M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) = x1 - x1x2 + x2 - x1x2 = (x1 + x2) - 2x1x2 = (2m + 2) - 2.(m - 4) = 10

Vậy không phụ thuộc vào m

Hoàng Anh Tú
17 tháng 2 2016 lúc 20:08

mong các bạn sớm giải giúp mình

Lizy
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 lúc 21:42

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-2m\geq 0\Leftrightarrow m^2+1\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

a.

$|x_1-x_2|=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1-x_2)^2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{[2(m+1)]^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4(m+1)^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4m^2+4}=16$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{m^2+1}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{m^2+1}=8\Leftrightarrow m^2+1=64$

$\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{63}$ (tm)

b/

$|x_1|-|x_2|=5$

$\Rightarrow (|x_1|-|x_2|)^2=25$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow 4(m+1)^2-4m-4|m|=25(*)$

Nếu $m\geq 0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2-8m=25$

$\Leftrightarrow 4m^2+4m-25=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-1+ \sqrt{26})$ (do $m\geq 0$)

Nếu $m<0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2=25$

$\Leftrightarrow m+1=\pm \frac{5}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{-7}{2}$

Do $m<0$ nên $m=\frac{-7}{2}$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 17:01

Hai phương trình không tương đương.

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 22:24

\(ac=-3< 0\Rightarrow\) pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\dfrac{x_1^3+x_2^3}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{9}=m-1\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+18\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\8\left(m-1\right)^2+9=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)