Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lệ Thủyy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:19

Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu

q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2

F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1

\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.

Nguyễn Thị Lệ Thủyy
17 tháng 8 2016 lúc 20:22

tính qmà b

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 12:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2017 lúc 12:56

Chu Gia Bảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Long Nhật
24 tháng 11 2016 lúc 18:09

có ai giải giùm 2 bọn mình k

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
2 tháng 7 2017 lúc 16:12

Hỏi đáp Vật lý

Gọi \(\overrightarrow{E_1}\), \(\overrightarrow{E_2}\) là các vecto cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M.

Tại điểm M có cường độ điện trường bằng 0 nên: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=\overrightarrow{0}\) \(\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)

+ Do \(q_1q_2< 0\) nên để \(\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường thẳng nối q1, q2 ; nằm ngoài đoạn AB và gần q2 hơn (do \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\))

+ \(E_1=E_2\Rightarrow k.\dfrac{\left|q_1\right|}{MA^2}=k.\dfrac{\left|q_2\right|}{MB^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{MA^2}{MB^2}=\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}=4\Rightarrow MA=2MB\) (1)

Mặt khác: \(AB=MA-MB=8\) (2)

Từ (1)(2) suy ra MA = 16 cm, MB = 8 cm.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết