Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2017 lúc 17:29

– Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 1 chấm thì đạt giá trị 2.

- Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 6 chấm con xúc xắc .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 7:27

Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đề bài khó wá
11 tháng 6 2017 lúc 22:05

a. Dấu hiệu là tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc

b.dãy giá trị của dấu hiệu là :

2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12

c+ đạt được giá trị 2 khi cả hai xuất hiện mặt 1 chấm

+ đạt được giá trị 12 khi cả hai xuất hiện mặt 6 chấm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2017 lúc 15:01

Bảng tần số:

Số chấm (x) 1 2 3 4 5 6  
Tần số (n) 11 10 9 9 9 12 N = 60
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 3:58

Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2017 lúc 5:17

Biểu đồ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 11:27

Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:15

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.