Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 9:01

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Giahieu Doan
28 tháng 11 2017 lúc 20:35

sao ngắn thế bạn

thế này mới đúng nè

??????????????(tự làm lấy)

ko can biet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:23

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

OA=OC

OB=OD

AB=CD

Do đó: ΔAOB=ΔCOD

b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
marivan2016
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
1 tháng 10 2016 lúc 11:55

Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có : 

\(AO=OD\)

\(OC=OB\)

\(AB=CD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(c-c-c\right)\)

=) \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Phùng Hải Yến
1 tháng 11 2017 lúc 19:51

tam giác AOB = tam giác COD ( c.c.c )

suy ra góc AOB = góc COD ( 2 góc tương ứng )

Ai đây
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
21 tháng 11 2017 lúc 10:20

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Vì bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O)

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\)

Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta DOC\) có:

\(OA=OD\left(cmt\right)\)

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(AB=CD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta DOC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{BOA}\) ( hai góc tương ứng)

Vũ Hoàng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
6 tháng 12 2020 lúc 20:31

cô cái bài thần thưởng làm kiểu nào ạ

Khách vãng lai đã xóa
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 16:39

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right)OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OEΔOACOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB.OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=rOHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:28

Vẽ OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có ΔOAC=ΔOBE(g.c.g)OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:50

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 16:22

c) Vì  F C H = F D H = 90 o  nên tứ giác CHDF nội tiếp đường tròn tâm I đường kính FH

=> IC = ID. Mà OC = OD nên ∆ OCI = ∆ ODI (c.c.c) => COI = DOI

=> OI là phân giác của góc COD

d) Vì OC = CD = OD = R nên ∆ OCD đều => COD = 60o

Có  C A D = 1 2 C O D = 30 o = > C F D = 90 o − C A D = 60 o  

Xét góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung CD của (I), có

CID = 2CFD = 120o => OIC = OID =  C I D 2 = 60 o

Xét góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung CD của (I), có

CID = 2CFD = 120o => OIC = OID  = C I D 2 = 60 o

Mặt khác COI = DOI =  C O D 2 = 30 o = > O I D + D O I = 90 o = > Δ O I D  vuông tại D

Suy ra O I = O D sin 60 o = 2 R 3  

Vậy I luôn thuộc đường tròn  O ; 2 R 3  

Vy 7A1 Vũ Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 11:41

a: Xét tứ giác CAOD có

\(\widehat{CAO}+\widehat{CDO}=180^0\)

=>CAOD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CO

=>C,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính CO

b: Xét (O) có

CA,CD là tiếp tuyến

=>CA=CD

mà OA=OD

nên OC là trung trực của AD

=>OC\(\perp\)AD(1)

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)DB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC//DB

c: Sửa đề: CMBO

Xét ΔCAO vuông tại A và ΔMOB vuông tại O có

AO=BO

\(\widehat{COA}=\widehat{MBO}\)(CO//BM)

Do đó: ΔCAO=ΔMOB

=>CO=MB

Xét tứ giác CMBO có

CO//BM

CO=BM

Do đó: CMBO là hình bình hành