Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2017 lúc 8:56

Đáp án : B

Đen xjnh géi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
2 tháng 6 2021 lúc 10:08

`A=x^2-4x+1`
`=x^2-4x+4-3`
`=(x-2)^2-3>=-3`
Dấu "=" xảy ra khi x=2
`B=4x^2+4x+11`
`=4x^2+4x+1+10`
`=(2x+1)^2+10>=10`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-1/2`
`C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)`
`=[(x-1)(x+6)][(x+3)(x+2)]`
`=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)`
`=(x^2+5x)^2-36>=-36`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0\or\x=-5`
`D=5-8x-x^2`
`=21-16-8x-x^2`
`=21-(x^2+8x+16)`
`=21-(x+4)^2<=21`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-4`
`E=4x-x^2+1`
`=5-4+4-x^2`
`=5-(x^2-4x+4)`
`=5-(x-2)^2<=5`
Dấu "=" xảy ra khi `x=5`

_Halcyon_:/°ಠಿ
2 tháng 6 2021 lúc 10:12

A= x2 - 4x +1

   = x2 - 4x + 4 - 3

   = (x-2)2 -3

Ta có (x-2)2 ≥ 0 ∀ x

    ⇒ (x-2)2 -3 ≥ -3 ∀ x

Vậy AMin= -3 tại x=2

B= 4x2+4x+11

  = 4x2+4x+1+10

  = (2x+1)2+10

Ta có (2x+1)2 ≥ 0 ∀ x

     ⇒ (2x+1)2+10 ≥ 10 ∀ x

Vậy BMin=10 tại x= \(\dfrac{-1}{2}\)

C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

  = (x-1)(x+6)(x+3)(x+2)

  = (x2+5x-6) (x2+5x+6)

  = (x2+5x)2 -36

Ta có (x2+5x)≥ 0 ∀ x
  ⇒ (x2+5x)2 -36 ≥ -36 ∀ x

Vậy CMin=-36 tại x=0 hoặc x= -5

lê nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 17:21

Đề mắc lỗi hiển thị rồi. Bạn xem lại.

Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 18:45

\(a,E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\dfrac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x>0;x\ne1\right)\\ E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\\ b,E>1\Leftrightarrow\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left[x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\right]\\ \Leftrightarrow x>1\left(tm\right)\)

\(c,E=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\\ E=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}}+2=2+2=4\\ E_{min}=4\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=1\Leftrightarrow x=4\)

Quang Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 5:43

a) Rút gọn E Þ đpcm.

b) Điều kiện xác định E là: x ≠    ± 1  

Rút gọn F ta thu được F = 4 Þ đpcm

Thanh Ngô Thi
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
8 tháng 3 2016 lúc 6:57

a)\(\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+98\right)}{1.98+2.97+3.96+....+98.1}\)

\(=\frac{\left(1+1+....+1\right)+\left(2+2+...2\right)+....+\left(97+97\right)+98}{ }\)

\(=\frac{1.98+2.97+3.96+....+97.2+98.1}{1.98+2.97+3.96+....+98.1}=1\)

Đinh Đức Tài
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 14:25

Chọn C

Gọi A (d; e; f) thì A thuộc mặt cầu (S1): (x - 1)+ (y - 2)+ (z- 3)= 1 có tâm I= (1; 2; 3)bán kính R= 1

B (a; b; c) thì B thuộc mặt cầu (S2): (x - 3)+ (y - 2)+ z= 9 có tâm I= (-3; 2; 0), bán kính R= 3

Ta có I1I2 = 5 > R+ R=> (S1và (S2) không cắt nhau và ở ngoài nhau. 

Dễ thấy F = AB, AB max khi ≡ A1; B ≡ B1

=> Giá trị lớn nhất bằng I1I2 + R+ R= 9.

AB min khi ≡ A2; B ≡ B2 

=> Giá trị nhỏ nhất bằng I1I2 - R- R= 1.

Vậy M - m =8