Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng của cuộn dây thì chu kỳ của mạch dao động LC sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng có thể giảm
Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần của mạch dao động thay đổi thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần của mạch dao động thay đổi thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Đáp án B
Khi luồn lõi thép vào trong cuộn dây thì hệ số tự cảm L của cuộn dây tăng ⇒ tần số f = 1 2 π L C giảm
Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần của mạch dao động thay đổi thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Chọn đáp án B
Khi luồn lõi thép vào trong cuộn dây thì hệ số tự cảm L của cuộn dây tăng
=>Tần số f = 1 2 π L C giảm
Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không đủ cơ sở để trả lời
Chọn đáp án A.
Hướng dẫn: Ta có T = 2π√LC, L phụ thuộc vào kích thước của cuộn dây và số vòng của cuộn dây. Nếu số vòng của cuộn dây tăng suy ra L tăng ⇒ T tăng.
Nếu đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì dao động điện từ sẽ
A. không đổi
B. tăng lên
C. giảm xuống
D. có thể tăng hoặc giảm.
Đáp án B
Ta có: T = 2 π LC nên khi đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì L tăng nên T sẽ tăng.
Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng.
B . Giảm.
C. Không đổi.
D. Không đủ cơ sở để trả lời
Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng.
B . Giảm.
C. Không đổi.
D. Không đủ cơ sở để trả lời
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điệm của tụ một lượng 2 ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9 ∆ C thì chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 40 3 . 10 - 8 s
B. 20 3 . 10 - 8 s
C. 4 4 3 . 10 - 8 s
D. 2 3 . 10 - 8 s
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30Hz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔCthì chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 20 3 . 10 - 8 s
B. 4 3 . 10 - 8 s
C. 40 3 . 10 - 8 s
D. 2 3 . 10 - 8 s
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2ΔCthì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔCthì chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 20 3 . 10 - 8 s
B. 2 3 . 10 - 8 s
C. 40 3 . 10 - 8 s
D. 4 3 . 10 - 8 s