Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; cạnh bên trùng với đáy một góc φ sao cho A' có hình chiếu xuống mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của △ ABC. Tính thể tích khối lăng trụ.
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết A'A=A'B=A'C=a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A. 3 a 3 4
B. a 3 3 4
C. a 3 2 4
D. a 3 4
Đáp án C
Từ giả thiết suy ra tứ diện A'ABC đều có cạnh a nên có thể tích là
V A ' A B C = a 3 2 12
Khi đó
V A B C . A ' B ' C ' = d A ' , A B C . S A B C = 3 V A ' A B C = a 3 2 4
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết A A = A B = A C = a . Tính thể tích khối lăng trụ A B C . A ' B ' C '
A. 3 a 3 4
B. a 3 2 4
C. a 3 3 4
D. a 3 4
Đáp án B
Ta thấy A ' . A B C là tứ diện đều cạnh a → V A ' . A B C = a 3 2 12
Vậy thể tích khối lăng trụ A B C . A ' B ' C ' là V = 3 × V A ' . A B C = 3. a 3 2 12 = a 3 2 4
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , A B C ^ = 30 ° . Gọi M là trung điểm của AB, tam giác MA'C đều cạnh 2 a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối lăng trụ là ABC.A'B'C'
A. 24 2 a 3 7
B. 24 3 a 3 7
C. 72 3 a 3 7
D. 72 2 a 3 7
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên ABB'A' là hình thoi A ' A C ^ = 60 ∘ ; B ' C = a 3 2 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A. a 3 3 4
B. 3 a 3 3 16
C. a 3 3 16
D. 3 a 3 3 4
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên ABB'A' là hình thoi A A ' C ⏜ = 60 0 ; B'C= a 3 2 .Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, A B C ⏜ = 30 0 . Gọi M là trung điểm của AB, tam giác MA'C đều cạnh 2a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối lăng trụ là ABC.A'B'C'
Cho lăng trụ tam giác đều A B C . A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2a; O là trọng tâm tam giác ABC và A ' O = 2 a 6 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ A B C . A ' B ' C ' .
A. V = 4 a 3
B. V = 2 a 3
C. V = 4 a 3 3
D. V = 2 a 3 3
Đáp án B
Ta có: A O = 2 3 2 a 2 − a 2 = 2 a 3 3
A ' A = 2 a 6 3 2 − 2 a 3 3 2 = 2 a 3 S A B C = 1 2 . 2 a 2 sin 60 ∘ = a 2 3
Thể tích khối lăng trụ là: V = S A B C . A ' A = a 2 3 . 2 a 3 = 2 a 3 .
Cho hình lăng trụ đứng A B C . A ' B ' C ' , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A 'BC) bằng a 6 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:
A. 3 a 3 2 16
B. 3 a 3 2 8
C. 3 a 3 2 8
D. 3 a 3 2 4
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên AA'=a 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:
A. V = a 3 6 4
B. V = a 3 6 2
C. V = a 3 6 12
D. V = a 6 4
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C', biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A'BC) bằng a 6 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:
A. 3 a 3 12 16
B. 3 a 3 12 8
C. 3 a 3 2 28
D. 3 a 3 2 4
Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ: V = Sh
Cách giải:
Gọi I là trung điểm của BC, kẻ AH ⊥ A'I
∆
ABC đều cạnh a
Ta có:
Ta có:
Mà
Chọn: A