Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2018 lúc 2:11

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 11:25

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 2:21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 7:20

Chọn đáp án C

Ta có: 

Diện tích tam giác OAB là: 

Thể tích khối chóp O.ABC là:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2019 lúc 4:12

Chọn B

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Adorable Angel
3 tháng 4 2022 lúc 0:15

Cứu với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 11:58

Qua B kẻ đường thẳng song song OM cắt OC kéo dài tại D

\(\Rightarrow OM||\left(ABD\right)\Rightarrow d\left(OM;AB\right)=d\left(OM;\left(ABD\right)\right)=d\left(O;\left(ABD\right)\right)\)

Gọi E là trung điểm BD, từ O kẻ \(OH\perp AE\)

\(BD||OM\) và M là trung điểm BC\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác BCD

\(\Rightarrow BD=2OM=BC\Rightarrow\Delta BCD\) vuông cân tại B

O là trung điểm CD (do OM là đường trung bình BCD),  E là trung điểm BD

\(\Rightarrow OE\) là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\\OE||BC\Rightarrow OE\perp BD\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp OB\\OA\perp OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OA\perp\left(OBC\right)\Rightarrow OA\perp BD\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(OAE\right)\Rightarrow BD\perp OH\)

\(\Rightarrow OH\perp\left(ABD\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(ABD\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAE:

\(OH=\dfrac{OA.OE}{AE}=\dfrac{OA.OE}{\sqrt{OA^2+OE^2}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 11:58

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 17:38

Chọn A.

Ta có: 

Trong (OBC) kẻ OH ⊥ BC tại H thì có ngay BC ⊥ (OAH)

Có 

Do đó: 

(vì ∆ OHA vuông tại O nên A H O ^   <   90 ° )

Ta có: 

OHA vuông tại O nên 

Vậy góc giữa hai mặt phẳng ((ABC),(OBC)) bằng  30 °

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 4:22

Chọn A. 

Gọi khoảng cách từ điểm M đến các mặt bên (OAB), (OBC), (OCA) lần lượt là a, b, c.

Khi đó

 {V_{O.ABC}} = {V_{M.OAB}} + {V_{M.OBC}} + {V_{M.OAC}}

Hay  \frac{1}{6}.3.6.12 = \frac{1}{3}a.\frac{1}{2}.3.6 + \frac{1}{3}.b.\frac{1}{2}.6.12 + \frac{1}{3}c.\frac{1}{2}.3.12 \Rightarrow 12 = a + 4b + 2c

Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật theo đề bài là V = abc

Ta có :abc = \frac{1}{8}a.4b.2c \le \frac{1}{8}{\left( {\frac{{a + 4b + 2c}}{3}} \right)^3} = \frac{1}{8}.\frac{{{{12}^3}}}{{27}} = 8 (Theo bất đẳng thức Cô-sin).

Vậy V = abc đạt giá trị lớn nhất bằng 8\left( {c{m^3}} \right)   khi

 a = 4b = 2c \Leftrightarrow a = 4(cm),b = 1(cm),c = 2(cm).

a = 4b = 2c \Leftrightarrow a = 4(cm),b = 1(cm),c = 2(cm).

Bình luận (0)