Có bao nhiêu tam giác vuông không cân có ba đỉnh là đỉnh của đa giác đều 12 cạnh?
A. 48 tam giác.
B. 96 tam giác.
C. 108 tam giác.
D. 120 tam giác.
Cho một đa giác đều 24 đỉnh. Hỏi a.Đa giác có bao nhiêu đường chéo. Từ các đỉnh của đa giác lập được bao nhiêu: b,Tam giác vuông c,Tam giác đều d,Tứ giác e,Hình chữ nhật mà không phải là hình vuông
a: Số đường chéo là:
\(\dfrac{24\left(24-3\right)}{2}=12\cdot21=252\)
b: 24 đỉnh =>12 đường kính
chọn 1 đường kính =>Sẽ có 22 điểm còn lại
=>Có 22*12=264 tam giác vuông
Cho một đa giác đều 24 đỉnh. Hỏi a.Đa giác có bao nhiêu đường chéo. Từ các đỉnh của đa giác lập được bao nhiêu: b,Tam giác vuông c,Tam giác đều d,Tứ giác e,Hình chữ nhật mà không phải là hình vuông
a: Số đường chéo là 24*21/2=21*12=336(đường chéo)
b: Số tam giác vuông tạo thành là:12*22=264 tam giác
Cho một đa giác đều 24 đỉnh. Hỏi a.Đa giác có bao nhiêu đường chéo. Từ các đỉnh của đa giác lập được bao nhiêu: b,Tam giác vuông c,Tam giác đều d,Tứ giác e,Hình chữ nhật mà không phải là hình vuông
a. Để tính số đường chéo của một đa giác đều n đỉnh, ta dùng công thức: số đường chéo = n(n-3)/2. Áp dụng vào trường hợp này, ta có số đường chéo của đa giác đều 24 đỉnh là: 24(24-3)/2 = 276 đường chéo.
b. Để lập được một tam giác vuông từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh, ta cần chọn 3 đỉnh sao cho 2 trong số đó nằm trên cùng một đường kính của đa giác. Có tổng cộng 24 cách chọn đỉnh trên đường kính và vì mỗi tam giác vuông sẽ được lập bởi 2 đường kính khác nhau, nên số tam giác vuông lập được từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh là: 24 x 12 = 288 tam giác vuông. Tuy nhiên, một số tam giác vuông sẽ bị lặp lại khi ta quay đa giác, do đó số tam giác vuông duy nhất là: 288/24 = 12 tam giác vuông.
c. Để lập được một tam giác đều từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh, ta cần chọn 3 đỉnh liên tiếp trên đường tròn ngoại tiếp đa giác. Có tổng cộng 24 cách chọn 3 đỉnh liên tiếp, do đó số tam giác đều lập được từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh là: 24 tam giác đều.
d. Để lập được một tứ giác từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh, ta cần chọn 4 đỉnh bất kỳ. Có tổng cộng C(24,4) cách chọn 4 đỉnh, do đó số tứ giác lập được từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh là: C(24,4) = 10626 tứ giác.
e. Để lập được một hình chữ nhật từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh, ta cần chọn 4 đỉnh sao cho 2 đỉnh đối diện của hình chữ nhật nằm trên cùng một đường kính của đa giác. Có tổng cộng 24 cách chọn đỉnh trên đường kính và vì mỗi hình chữ nhật sẽ được lập bởi 2 đường kính khác nhau, nên số hình chữ nhật lập được từ các đỉnh của đa giác đều 24 đỉnh là: 24 x 12 = 288 hình chữ nhật. Tuy nhiên, trong số đó có 24 hình vuông, do đó số hình chữ nhật mà không phải là hình vuông là: 288 - 24 = 264 hình chữ nhật.
Cho một đa giác đều 24 đỉnh. Hỏi a.Đa giác có bao nhiêu đường chéo. Từ các đỉnh của đa giác lập được bao nhiêu: b,Tam giác vuông c,Tam giác đều d,Tứ giác e,Hình chữ nhật mà không phải là hình vuông
Spo
d: Số tứ giác tạo thành là: \(C^4_{24}\)
Cho đa giác đều 2n đỉnh (n>2)
a) có bao nhiêu tam giác cân có đỉnh là đỉnh của đa giác
b) có bao nhiêu tam giác đều _____________________
Cho đa giác đều có 2n đỉnh (n >2)
a) Có bao nhiêu hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của đa giác
b) Có bao nhiêu tam giác vuông có đỉnh là đỉnh của đa giác
c) Có bao nhiêu tam giác tù có đỉnh là đỉnh của đa giác
d) Có bao nhiêu tam giác nhọn có đỉnh là đỉnh của đa giác
Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc M, tính xác suất để tam giác được chọn là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều
A. 3/91
B. 18/91
C. 3/13
D. 1/26
Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc M, tính xác suất để tam giác được chọn là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều
A. 3/91
B. 18/91
C. 3/13
D. 1/26
Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M, tính xác suất để tam giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều.
A. 73 91
B. 18 91
C. 8 91
D. 18 19
Đáp án B
Số phần tử của tập hợp M là: C 15 3
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.
Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là 15 3 = 5 tam giác.
Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.
Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 – 3.5 = 90
Do đó xác suất cần tìm là P = 90 C 15 3 = 18 91 .
Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M, tính xác suất để tam giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều.
A. 73/91
B. 18/91
C. 8/91
D. 91/18
Đáp án B
Số phần tử của tập hợp M là: C 15 3
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.
Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là 15 3 = 5 tam giác.
Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.
Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 − 3.5 = 90
Do đó xác suất cần tìm là P = 90 C 15 3 = 18 91