Những câu hỏi liên quan
Hồ Ngọc Thiên Trúc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 10 2021 lúc 19:08

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:39

Chọn B

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 11:04

1) 

a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa

b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa

c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)

hay x=7

Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa

d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa

2) 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)

3) 

a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0

hay x=2(nhận)

Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)

b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)

c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)

d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)

Bình luận (0)
₮ØⱤ₴₮
3 tháng 1 2021 lúc 10:51

mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự

1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0 

\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)

\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
binh pham
Xem chi tiết
Hanh Huynh
4 tháng 4 2022 lúc 20:59

vui lòng tách bớt ra giúp mik

Bình luận (1)
Hanh Huynh
4 tháng 4 2022 lúc 21:03

30 b có 7 giá trị khác nhau

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Hồ Đồng Khả Dân
14 tháng 12 2021 lúc 18:52

1B

2B

3D

4D

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
28 tháng 4 2017 lúc 13:37

Câu trả lời sai là:

(C) Giá trị của Q tại \(x=3\)\(\dfrac{3-3}{3+3}=0\)

Do ĐKXĐ của phương trình

\(Q=\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-9}\) \(x\ne\pm3\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 14:52

Chọn C

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
1 tháng 3 2022 lúc 15:01

C

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 15:55

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x+3}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\dfrac{1}{\sqrt{1+3}+2}=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 16:11

A

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
10 tháng 11 2021 lúc 16:11

Cần đáp số thoi

Bình luận (0)
Huy Trần
10 tháng 11 2021 lúc 16:17

A nhé 

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 9 2021 lúc 12:21

a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)

e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)

g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)

h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Bình luận (1)
hưng phúc
15 tháng 9 2021 lúc 12:23

a. \(x\ge0\)

b. \(x< 0\)

c. \(x\le4\)

d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)

e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)

f. \(x>1\)

g. Mọi x

h. \(x>2\)

Bình luận (0)
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 10:56

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^6+9x^3\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^6+9x^3\)

\(=\left(x^3-1\right)\left(x^3-8\right)-x^6+9x^3\)

\(=x^6-9x^3+8-x^6+9x^3=8\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}+2x\right)\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{3}x+4x^2\right)-\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{27}+8x^3-8x^3+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{2}{27}\)

c) Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)

=0

d) Ta có: \(\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-x^6+y^6\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-x^6+y^6\)

\(=\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3\right)-x^6+y^6\)

\(=x^6-y^6-x^6+y^6=0\)

Bình luận (0)