Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xông mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xông mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Vì tác giả nghĩ đến ngày mai những chiếc bè gỗ chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng quê hương làm cho quê hương ngày một đổi mới tươi đẹp hơn sau chiến tranh.
Đọc bài văn "Bè xuôi sông La" và trả lời các câu hỏi sao:
1 Sông La đẹp như thế nào?
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
3.Vì sao đi trên bè. tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát ; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Giúp em nha các anh chị ơi
1. Sông La đẹp như thế nào?
Trả lời:
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
Trả lời:
Chiếc bè gỗ được ví:
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.
3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Trả lời:
Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh:
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
Vì sao đi trên những bè chở gỗ quý về xuôi, tác giả như cảm thấy mùi vôi vữa xây dụng, mùi lán cưa đang xẻ gỗ, những mái ngối hồng?
trl lời hộ mik nhanh lên mn nhá mik đang cần gấp, cảm ơn mọi người
Vì bè này là bè gỗ được khai thác trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống ( Vd: Bàn, ghế, thớt, …. )
Tham khảo
Vì bè này là bè gỗ được khai thác trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống ( Vd: Bàn, ghế, thớt, .... )
Tham khảo
Vì tác giả đang mơ tưởng tới ngày mai, xuôi theo chiếc bè gỗ mang về xuôi sẽ góp phần dựng xây lại quê hương sau chiến tranh
Bè xuôi sông La
Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trai đất
Lát chun rồi lát hoa.
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông.
VŨ DUY THÔNG
Chú thích:
- Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý.
Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
Giận dữ và đục ngầu.
Lộng lẫy và kiêu sa.
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Đẹp và thơ mộng.
úi dời dễ ợt trong bài bè suôi sông la lớp 4 dễ ợt cũng phải hỏi
Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
Giận dữ và đục ngầu.
Lộng lẫy và kiêu sa.
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Đẹp và thơ mộng.
Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
Giận dữ và đục ngầu.
Lộng lẫy và kiêu sa.
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Đẹp và thơ mộng.
Bè xuôi sông La
Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trai đất
Lát chun rồi lát hoa.
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông.
VŨ DUY THÔNG
Chú thích:
- Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý.
Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?
Bầy trâu.
Đàn chim.
Đôi hàng mi.
Bè gỗ.
Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?
Bầy trâu.
Đàn chim.
Đôi hàng mi.
Bè gỗ.
Đáp án Bầy trâu
Vào phần Trắc nghiệm Bè xuôi sông La nhé
Chúc bạn học tốt, nhớ kết bạn với mình nha!
Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?
Bầy trâu.
Đàn chim.
Đôi hàng mi.
Bè gỗ.
Chú ý những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng.
Những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng : tôn lẫn nhau,thanh khiết, giản dị, chói lọi, ngọt lừ, màu sắc tương phản,vương giả...
Theo dõi: Chú ý những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng.
Em chú ý quan sát từ ngữ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng trong quá trình đọc văn bản.
Vì sao mùi thơm của những bông hoa tím lại làm nôn nao lòng người?
A Vì mùi hương đó nhắc mọi người nhớ đến cô Mai, người liệt sĩ đã hi sinh vì cuộc sống hoà bình của dân làng.
B Vì hoa tím có mùi hương rất nồng.
C Vì hoa tím nhắc mọi người nhớ đến các chiến sĩ đang chiến đấu ngoài mặt trận.
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”.
- Đứa cháu sau bao năm xa cách với bếp lửa và mùi khói nhưng vẫn mang cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”:
+ Người cháu luôn xúc động, bồi hồi mỗi khi nghĩ về những năm tháng khốn khó của tuổi thơ.
+ Cháu cảm thấy kỉ niệm sống dậy, người cháu thương nhớ bà và tình bà cháu vẫn vẹn nguyên.
→ Đây là dòng cảm xúc chân thật và xúc động của đứa cháu về bà và về tuổi thơ của mình.