Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 5:45

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB và \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

b: Xét ΔOAB và ΔOCD có

OA=OC

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

OB=OD

Do đó: ΔOAB=ΔOCD

=>AB=CD

Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)

c: Xét ΔOBN và ΔODM có

OB=OD

\(\widehat{OBN}=\widehat{ODM}\)

BN=DM

Do đó: ΔOBN=ΔODM

=>\(\widehat{BON}=\widehat{DOM}\)

mà \(\widehat{DOM}+\widehat{BOM}=180^0\)

nên \(\widehat{BON}+\widehat{BOM}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=90^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

d: Xét ΔOAE và ΔOCF có

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

AE=CF\(\left(AE=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{BC}{2}=CF\right)\)

Do đó: ΔOAE=ΔOCF

=>\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

mà \(\widehat{AOE}+\widehat{EOC}=180^0\)

nên \(\widehat{COF}+\widehat{COE}=180^0\)

=>\(\widehat{FOE}=180^0\)

=>F,O,E thẳng hàng

mà OE=OF

nên O là trung điểm của EF

hello hello
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
Lê Hằng
18 tháng 8 2017 lúc 10:21

Ta có: Vì xy//Ab => góc BAC = góc DCA ( 2 góc so le trong)

Vì AD//BC => góc DAC = góc BCA ( 2 góc so le trong)

Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) CDA có:

- góc BAC = góc DCA (chứng minh trên)

- AC chung

- góc DAC = góc BCA (chứng minh trên)

=> \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) CDA (g.c.g) A B C D y x

Phạm Karikngo
14 tháng 12 2017 lúc 21:16

sai roi

hello hello
Xem chi tiết
nguyễn thị linh chi
2 tháng 1 2018 lúc 23:23

O______M________N________P____x

a) Trên tia Ox vẽ OM=3cm,ON=5cm do đó

OM<ON (3<5)

Vậy M nằm giữa O,N

b) OM+MN=ON

Hay 3 +MN=5

MN=2cm

c) N là trung điểm của M , P vì

-N nằm giữa M,P

-MN=NP=MP:2

Phương Thảo chibi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 0:33

a: Vì BA<BC

nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C

=>BA+AC=BC

=>AC=4cm

b: AD=AB+BD=4cm

=>AC=AD

=>A là trung điểm của CD

Đỗ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
18 tháng 8 2020 lúc 9:58

Bài 1 : 

a, độ dài MB = AB - NB 

suy ra : 5 - 3 = 2 cm

điểm m nằm giữa  N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB

b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM

Bài 2

a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN

b, vì  MB +BN = MN nên B nằm giữa MN

c, Trong ba điểm  thì B nằm giữa hai điểm còn lại

ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI 

Khách vãng lai đã xóa
hello hello
Xem chi tiết
Hải Đăng
29 tháng 12 2017 lúc 12:06

A B M 3 cm N 2 cm

a) Ta có: AM + MB = AB

mà AM = 3 cm, AB = 8 cm

⇒ 3 + MB = 8

⇒ MB = 8 - 3

⇒ MB = 5 ( cm )

Vậy ..............

b) Ta có: MN + NB = MB

mà NB = 2, MB = 5

⇒ MN + 2 = 5

⇒ MN = 5 - 2

⇒ MN = 3 ( cm )

Ta dễ thấy: AM = MN ( 3 = 3 )

và M nằm giữa A và N

⇒ M có là trung điểm của đoạn thẳng AN

Ái Nữ
29 tháng 12 2017 lúc 10:46

a, Ta có:

AM+ MB= AB

hay 3+ MB= 8

=> MB= 5 cm

b, Ta có MN+ NB= MB

hay MN+ 2= 5

=> MN= 3

mà M nằm giữa A và N

Và MA= MN= 3cm

Nên M là trung điểm của AN

ღŤɦùү♕Dʉŋɠღ
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ngọc
Xem chi tiết