Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q 0 sin ( 2 π . 10 6 t ) (C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên.
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3 . 10 - 6 . sin ( 2000 t + π 2 ) (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π.106t) C. Thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên là
A. 2,5.10-7 s.
B. 0,625.10-7 s.
C. 1,25.10-7 s.
D. 5.10-7 s.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên tụ bằng 0, thời điểm điện trường bằng từ trường gần nhất ứng với
Đáp án C
Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π. 10 6 t) C. Thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên là
A. 2,5. 10 - 7 s
B. 0,625. 10 - 7 s
C. 1,25.s
D. 5. 10 - 7 s
Đáp án C
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên tụ bằng 0, thời điểm điện trường bằng từ trường gần nhất ứng với △ t = T 8 = 1 , 25 . 10 - 7 s
Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên 1 bản tụ điện có biểu thức q = 2.10-6cos1000t (C). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(1000t – π/2) A
B. i = 2cos(1000t – π/2) mA
C. i = 2cos(1000t + π/2) A
D. i = 2cos(1000t + π/2) mA
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức i =q’
i = q’ = i = q’ =
Trong mạch dao động LC lí tuởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức. q = 3 sin 2000 t + π 2 μ C . Biểu thức của cuờng độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là.
A. i = 6 cos 2000 t - π 2 m A
B. i = 6 cos 2000 t + π 2 m A
C. i = 3 cos 2000 t - π 2 m A
D. i = 3 cos 2000 t + π 2 m A
Đáp án B
+ Ta có: Cường độ dòng điện cực đại
+ Lại có: Cường độ dòng điện i sớm pha π 2 so với điện tích q
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos 10 6 π t μ m (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 5.10 − 7 s , giá trị của q bằng
A. – 6 μ m
B. − 6 2 μ m
C. 0 μ m
D. 6 2 μ m
Đáp án C
Với q = 6 2 cos 10 6 π t μ C → tại t = 5.10 − 7 s ta có q = 0 C
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos 10 6 π t µm (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 5.10 − 7 s, giá trị của q bằng
A. –6 µm
B. - 6 2 µm
C. 0 µm
D. 6 2 µm
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=6 2 cos 10 6 π t (µC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5. 10 − 7 s, giá trị của q bằng
A. 6 2 µC
B. 6µC
C. -6 2 µC
D. – 6µC
Đáp án B
Với q=6 2 cos 10 6 π t µC, tại t = 2,5. 10 − 7 s, ta có µC
Trong mạch dao động LC lí tuởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức. q = 3 sin ( 2000 t + π 2 ) μ C . Biểu thức của cuờng độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là.
A. i = 6 cos ( 2000 t - π 2 ) m A
B. i = 6 cos ( 2000 t + π 2 ) m A
C. i = 3 cos ( 2000 t - π 2 ) m A
D. i = 3 cos ( 2000 t + π 2 ) m A