Đáp án C
Với q = 6 2 cos 10 6 π t μ C → tại t = 5.10 − 7 s ta có q = 0 C
Đáp án C
Với q = 6 2 cos 10 6 π t μ C → tại t = 5.10 − 7 s ta có q = 0 C
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=6 2 cos 10 6 π t (µC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5. 10 − 7 s, giá trị của q bằng
A. 6 2 µC
B. 6µC
C. -6 2 µC
D. – 6µC
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos 10 6 πt μC (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5. 10 - 7 s, giá trị của q bằng
A. 6 2 μ s
B. 6 μ s
C. = 6 2 μ s
D. - 6 μ s
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức i=0,04cos( ω t) (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 μ s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0 , 8 π μT . Điện dung của tụ điện bằng
A. 125 π pF
B. 120 π pF
C. 25 π pF
D. 100 π pF
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 μ C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 4 3 μs
B. 16 3 μs
C. 2 3 μs
D. 8 3 μs
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 cos ( 10 6 πt ) ( μC ) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 2 , 5 . 10 - 7 s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. - 3 π ( A ) và đang giảm
B. 3 π ( A ) và đang tăng
C. - 3 π 2 ( A ) và đang tăng
D. - 3 π 2 ( A ) và đang giảm
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện trong mạch là u = 100 cos 2 π . 10 7 t + π / 6 V (t tính bằng s). Tần số dao động điện từ tự do của mạch dao động này bằng
A. 10 - 7 Hz
B. 2 π . 10 - 7 Hz
C. 10 7 Hz
D. 2 π . 10 7 Hz
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 ( μ C ) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 π Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 μ s
B. 2 μ s
C. 0 , 5 μ s
D. 6 , 28 μ s
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại Q 0 . Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10 - 6 s kể từ t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng - Q 0 2 . Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
A. 1 , 2 . 10 - 6 s
B. 8 . 10 - 6 / 3 s
C. 8 . 10 - 6 s
D. 6 . 10 - 6 s
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0 , 02 cos 2000 t (i tính bằng A, t tính bằng s). Trong một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn điện tích của tụ không vượt quá 5 . 10 - 6 C là
A. π / 1500 s
B. π / 1000 s
C. π / 3000 s
D. π / 2000 s