Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở R 1 = 9Ω ; R 2 = 15Ω ; R 3 = 10Ω ; dòng điện đi qua R 3 có dường độ là I 3 = 0,3A. Tính các cường độ dòng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua các điện trở R 1 và R 2
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở R 1 = 9Ω ; R 2 = 15Ω ; R 3 = 10Ω ; dòng điện đi qua R 3 có dường độ là I 3 = 0,3A. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U A B = U 1 + U 23
Trong đó U 1 = I 1 . R 1 = 0,5.9 = 4,5V
→ U A B = 4,5 + 3 = 7,5V.
Bài tập: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 9Ω, R₂ = 10Ω, U = 6V.
Khi đóng khóa K, điều chỉnh biến trở sao cho cường độ dòng điện trong mạch I = 0,5A.
Hãy tính:
a, Điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b, Điện trở của biến trở khi đó?
c, Biến trở nói trên được làm bằng dây nikelin có điện trở suất là 0,4.106Ω.m, độ dài tổng cộng 30m và tiết diện 0,4mm2. Tính điện trở của biến trở này?
CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=9+\dfrac{10\cdot R_b}{10+R_b}=12\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)
\(I_m=I_1=I_{2b}=0,5A\)
\(U_2=U_b=U-U_1=6-9\cdot0,5=1,5V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,5}{10}=0,15A\)
\(I_b=\dfrac{U_b}{R_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{30}{7}}=0,35A\)
b) \(R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)
c)Điện trở của biến trở:
\(R_b'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,4\cdot10^{-6}}=30\Omega\)
chị chỉnh lại đề bài câu c chút nha em, \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega.m\) chứ không to đùng như thế kia được ha
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Trong đó có các điện trở R1 = 9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB.
A. 6,5V
B. 2,5V
C. 7,5 V
D. 5,5V
Điện trở tương đương của R2 và R3 là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:
Cường độ dòng điện qua R2 là:
Cường độ dòng điện qua R1 là:
Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1 = I = I 2 + I 3 = 0 , 5 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
→ Đáp án C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết E = 16 V , r = 2 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 9 Ω . Đ 1 và Đ 2 là 2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở vôn kế rất lớn. Tìm điện trở mỗi đèn
A. R D = 6 Ω
B. R D = 16 Ω
C. R D = 9 Ω
D. R D = 19 Ω
Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ: trong đó R1 =9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω dòng điện qua R3 có cường độ I3 = 0,3 A
A) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính cđdđ I1 I2 qua điện trở R1 , R2
C) tính hđt v giữa hai đoạn mạch
a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)
b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\)
Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)
Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)
c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:
\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình 6.4 là R A B = 10Ω, trong đó các điện trở R 1 = 7Ω ; R 2 = 12Ω. Hỏi điện trở R_x có giá trị nào dưới đây?
A. 9Ω
B. 5Ω
C. 4Ω
D. 15Ω
Chọn C
Điện trở tương đương của đoạn mạch: R A B = R 1 + R 2 x ⇒ R 2 x = R A B – R 1 = 10 - 7= 3Ω
Do R 2 mắc song song với R x nên ta có:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết E = 16 V , r = 2 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 9 Ω . Đ 1 và Đ 2 là 2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở vôn kế rất lớn. Thay vôn kế bằng 1 ampe kế có R a = 0 . Tính cường độ dòng điện qua ampe kế?
A. I = 1 , 23 A
B. I = 1 , 2 A
C. I = 1 , 3 A
D. I = 1 , 25 A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.5. trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1,1Ω; điện trở R = 0,1Ω.
Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu
tức
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi RN = r
⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω
Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V