Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U A B = U 1 + U 23
Trong đó U 1 = I 1 . R 1 = 0,5.9 = 4,5V
→ U A B = 4,5 + 3 = 7,5V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U A B = U 1 + U 23
Trong đó U 1 = I 1 . R 1 = 0,5.9 = 4,5V
→ U A B = 4,5 + 3 = 7,5V.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Trong đó có các điện trở R1 = 9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB.
A. 6,5V
B. 2,5V
C. 7,5 V
D. 5,5V
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở R 1 = 9Ω ; R 2 = 15Ω ; R 3 = 10Ω ; dòng điện đi qua R 3 có dường độ là I 3 = 0,3A. Tính các cường độ dòng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua các điện trở R 1 và R 2
Bài tập: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 9Ω, R₂ = 10Ω, U = 6V.
Khi đóng khóa K, điều chỉnh biến trở sao cho cường độ dòng điện trong mạch I = 0,5A.
Hãy tính:
a, Điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b, Điện trở của biến trở khi đó?
c, Biến trở nói trên được làm bằng dây nikelin có điện trở suất là 0,4.106Ω.m, độ dài tổng cộng 30m và tiết diện 0,4mm2. Tính điện trở của biến trở này?
1.Cho điện trở R = 40Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 16V.
a)Tính cường độ dòng điện chạy qua R?
b)Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,3A so với ban đầu thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U_MN = 12V. Tính cường độ dòng điện I 1 chạy qua R 1
Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R M R2 R3 A B Trong đó các điện trở R = 9 0 ; R2 = 15 0 ; R3 = 10 0 ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAE = 30V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (IAE) Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R₁ 12 R2 M R3 وا A B Trong đó các điện trở R = 14 0 ; Rz = 8 Q2 ; R3 = 24 Q ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 60V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (LAB)
Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R M R2 R3 A B Trong đó các điện trở R = 9 0 ; R2 = 15 0 ; R3 = 10 0 ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAE = 30V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (IAE) Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R₁ 12 R2 M R3 وا A B Trong đó các điện trở R = 14 0 ; Rz = 8 Q2 ; R3 = 24 Q ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 60V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (LAB)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi U A B ).