Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

Bình luận (0)
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:23

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:32

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Bao Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 16:08

1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3(Rtđ,R1,R2,R3>=0)

=>1/Rtđ>1/R1(1) và 1/Rtđ>1/R2(2) và 1/Rtđ=>R3(3)

giải(1)1/Rtđ>1/R1<=>R1>Rtđ(nhân chéo nhé bạn)

(2),(3)tt ta có:Rtđ<R2,Rtđ<R3

=>ĐPCM

hơi dài ban nhéhehe

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 10 2021 lúc 21:11

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

Bình luận (0)
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

Bình luận (0)
LÊ KHÁNH NGUYÊN
Xem chi tiết
Unirverse Sky
13 tháng 11 2021 lúc 17:08

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .

A. Rtđ = R  

B. Rtđ =2R

C. Rtđ = 3R 

D. Rtđ = R/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Minh Nguyệt
18 tháng 11 2021 lúc 22:25
Chọn đáp án C
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngyuễn Duy Khang
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:11

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:23

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Mal Dairy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:38

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\)

Đề chưa rõ lắm nhé, bạn dựa vào để tính ...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:39

1\Rtđ=1\R1+1\R2+1\R3

Bình luận (0)
Nguyễn thanh quang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 19:52

Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=20\Omega\)

Bình luận (6)
Đế Hoa Xi Linh
15 tháng 1 2022 lúc 19:54

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

Rtđ = R1.R2 / R1+R2 = 30.60 / 30+60 = 20 (Ω)

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hồng Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 7 2017 lúc 13:22

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

Bình luận (0)
Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 13:44

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

Bình luận (0)
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:59

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)

Bình luận (0)