Hoàng Đức Long
Một sợi dây đồng AC có tiết diện S 2 mm2 và khối lượng lượng riêng D 8000 kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc là B cách A 25 cm). Lấy g 10 m/s2. Đặt nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2018 lúc 10:06

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 9:38

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 10:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 9:34

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Từ (2) và (3)

T =  m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 3:56

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 4:49

Phan Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 1 2021 lúc 10:32

Ròng rọc cố định ko lợi về lực, vậy thì lực t/d lên đầu B sẽ chỉ là trọng lực của vật treo vô ròng rọc mà thôi.

Ta thấy A là điểm tực, áp dụng uy tắc đòn bẩy, ta có:

\(F_C.CA+P.MA=F_B.BA\Leftrightarrow10m_C.\left(100-80\right)+10.m_{AB}.\dfrac{AB}{2}=10m_B.AB\)

\(\Rightarrow m_C=\dfrac{3.1-2.\dfrac{1}{2}}{0,2}=10\left(kg\right)\)

Dũng !BMT
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 8:13

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) và (3) suy ra:

T =  m 2 (g – a) = 2,30(9,8 – 0,735) = 20,84 N.