Cho phản ứng: F e + O 2 → t 0 F e 3 O 4 . Nếu khối lượng của Fe là 22,4 gam thì số mol electron Fe đã nhường là
A. 1,2.
B. 0,3.
C. 0,8.
D. 1,07.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức phân tử là C4H6O4. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: (1) E + 2NaOH (t°) → X + Y + Z. (2) F + 2NaOH (t°) → 2X + T. (3) X + HCl → L + NaCl. Biết: X, Y, Z, T, L là các chất hữu cơ và trong X và Y có chứa nguyên tử Na. Cho các phát biểu sau: (a) Chất X là muối của axit cacboxylic no hai chức. (b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic. (c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit fomic. (d) Đốt cháy chất T thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. (e) Chất L không thể tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2
\(\Delta=\dfrac{8+2-6}{2}=2\)
E, F + 2NaOH -> E, F là ester no, 2 chức, mạch hở
F cho 2X nên X là \(HCOONa\), F là \(HCOOC_2H_4OOCH\), T là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)
Vậy E là \(HCOOCH_2COOCH_3\), Y là \(HOCH_2COONa\), Z là CH3OH, L là \(HCOOH\)
(a) Sai, X là muối carboxylic acid no đơn chức
(b) Sai
(c) Đúng: \(CH_3OH+CuO-^{t^0}->HCHO+Cu+H_2O\)
(d) Đúng, T là alcohol no nên số mol nước luôn lớn hơn số mol carbon dioxide
(e) Sai, L chứa CHO nên tham gia phản ứng tráng Ag.
Chọn D
cho hàm f(x) có đạo hàm trên R sao cho f(x)'>0 với mọi x. Biết e\(\approx\)2,71. Mệnh đề nào đúng ?
a. f(e)+f(pi)<f(3)+f(4)
b. f(e)+f(pi)<2.f(2)
c.f(e)-f(pi)>=0
d.f(1)+f(2)=2.f(3)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CHCOOH
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH.
D. CH2=CHCOOH.
Đáp án B
X (C8H12O4) có k = 3
Từ các dữ kiện ta được X là
Y: CH3CH2COONa; Z: CH2=CHCOONa; T: C2H4(OH)2; E: (CH3CH2COO)2C2H4;
F: CH3CH2COOH
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E. F. G. I. J. K là những CTHH nào và viết phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng ).
KClO3 ----> A + B
A + C ----> D
D + E ----> F
Zn + F ----> Zn3(PO4)2 + G
G + A ----> E
CaCO3 ----> I + J
J + E ----> K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh.
\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(5O_2+4P\rightarrow2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(CaCO_3\rightarrow CO_2+CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
lần sau đừng lấy C, K vì dễ lẫn vs cữ viết tắt của cacbon và kali