Cho phản ứng: NaX ( rắn ) + H 2 SO 4 ( đậm đặc ) → t 0 NaHSO 4 + HX ( khí )
A. HCl, HBr và HI.
B. HBr và HI.
C. HF và HCl.
D. HF, HCl, HBr và HI.
Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 → NaHSO4 + HX(khí)
Các Hiđro Halogenua(HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là:
A. HCl, HBr và HI
B. HF và HCl
C. HBr và HI
D. HF, HCl, HBr và HI
Cho phản ứng :
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) → t o NaHSO4 + HX (khí)
Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI.
B. HF và HCl
C. HBr và HI
D. HF, HCl, HBr và HI
Chọn đáp án B
HBr,HI có tính khử mạnh=> Br2,I2
Xét phản ứng: NaX (rắn) + H2SO4 (đặc) → t o NaHSO4 + HX (khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI
B. HBr và HI
C. HF và HCl
D. HF, HCl, HBr và HI
Xét phản ứng: NaX (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HX (khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI.
B. HBr và HI
C. HF và HCl
D. HF, HCl, HBr và HI
Chọn C.
Chú ý: Không thể điều chế được HI hay HBr
Xét phản ứng: NaX (rắn)+ H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HX (khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI
B. HBr và HI
C. HF và HCl
D. HF, HCl, HBr và HI
Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau:
NaX(khan) + H2SO4(đặc) \(\underrightarrow{t^o}\) HX↑ + NaHSO4 (hoặc Na2SO4)
a) Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b) Có thể dụng dung dịch NaX và H2SO4 loãng để điều chế HX theo phản ứng trên được không. Giải thích.
a)
HX là chất HCl.
$NaCl + H_2SO_{4\ đặc} \xrightarrow{t^o} HCl + NaHSO_4$
HX không thể là HI hay HBr vì $H_2SO_4$ đặc oxi hoá được chúng tạo ra $I_2$ và $Br_2$
b) Không thể dùng dung dịch $NaCl$ và $H_2SO_4$ loãng để điều chế $HCl$ do HCl là chất tan rất tốt trong nước nên khí HCl sinh ra nếu có nước trong dung dịch HCl sẽ tan vào trong nước tạo ra dung dịch axit
Mặt khác, $H_2SO_4$ đặc có vai trò hút ẩm, hút nước
hòa tan hết 12 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng,lấy dư.đem dung dịch sau phản ứng cô cạn thì thu được 40,8 gam chất rắn khan.Nếu cho 6 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng,dư,dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi thì thu được 25,8 gam chất rắn X.Xác định công thức củ chất rắn X
Công thức hóa học của chất rắn X là Ca(SO4) . 2 H2O
Bạn cần trình bày thì nói với mình nha!
hòa tan hết 12 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng,lấy dư.đem dung dịch sau phản ứng cô cạn thì thu được 40,8 gam chất rắn khan.Nếu cho 6 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng,dư,dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi thì thu được 25,8 gam chất rắn X.Xác định công thức củ chất rắn X
Cho 150g dung dịch HCl 14,6% phản ứng hoàn toàn với Al.
a) Tính khối lượng Al tham gia phản ứng và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
b) Nếu ban đầu người ta cho 10,8g Al vào 150g dung dịch HCl 14,6% thì sau phản ứng thu được m (g) chất rắn không tan. Lọc lấy phần chất rắn không tan này hòa tan trong H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích H2SO4 90% (D = 1,8g/ml) tối thiểu cần dùng để hòa tan hết lượng chất rắn trên.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
nHCl=0,6(mol)
Từ 1:
nAl=\(\dfrac{1}{3}\)nHCl=0,2(mol)
nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,3(mol)
mAl=27.0,2=5,4(mol)
VH2=22,4.0,3=6,72(lít)
b;
2Al + 6H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
mAl dư=10,8-5,4=5,4(g)
Từ 2:
nH2SO4=3nAl=0,6(mol)
mH2SO4=98.0,6=58,8(g)
mdd H2SO4=58,8:90%=65,3(g)
V=65,3.1,8=117,6(ml)