Cho hình lập phương A B C D . A 1 B 2 C 1 D 1 cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của B B 1 , C D , A 1 D 1 Tính góc giữa hai đường thẳng MP và C 1 N .
A. 30 0
B. 60 0
C. 90 0
D. 45 0
câu 1 :cho 2 biểu thức : a= 2017 phần 2019 + 1 phần 2 và b= 2019 phần 2021 + 2 phần 3
a) A>b b) a=b c) a<b d) không so sánh được
câu 2 : tìm chu vi một mặt hình lập phương ( đơn vị là cm ) , biết hình lập phương đó có diện tích toàn phần là 294cm2
a)28 b) 7 c) 24 d)6
Câu 1 :Diện tích của một hình tròn có bán kính 2/5 m là : ... m
Câu 2 :Thể tích hình lập phương A gấp 8 lần thể tích hình lập phương B . Vậy cạnh của hình lập phương A gấp cạnh của hình lập phương B số lần là :
A.2 lần B.4 lần C.6 lần D.8 lần
Câu 2: (0,5điểm): Hình lập phương có cạnh 1 dm diện tích xung quanh hình lập phương là :
A. 9 dm2 B. 9 cm2
C. dm2 D. 4 dm2
Câu3: (0,5điểm): Một hình lập phương có diện tích xung quanh 196cm2. Diện tích toàn phần hình lập phương là
A. 49cm2 B. 7cm2
C. 245cm2 D. 294cm2
Câu 4 (0,5điểm): Hình bên có bao nhiêu hình lập phương cạnh 1 cm
1cm
A. 6 hình B. 8 hình
C. 10 hình D. 12 hình
Câu 5: (0,5điểm): Một hộp nhựa dạng hình lập phương có cạnh 12 cm . Người ta sơn 4 mặt xung quanh màu đỏ . Diện tích cần sơn là :
A. 144cm2 B. 576cm2
C. 720cm2 D. 864 cm2
Câu 6:(0,5điểm): Một hình lập phương có diện tích toàn phần 216cm2. Diện tích xung quanh hình lập phương là
A. 6cm2 B. 36cm2
C. 144cm2 D. 180cm2
Câu 6: C
Câu 5: B
Câu 4: A
Câu 3: D
Cau 2: C
Câu 2:
A. 9 dm2 B. 9 cm2
C.dm2 D. 4 dm2
Câu3: (
A. 49cm2 B. 7cm2
C. 245cm2 D. 294cm2
Câu 4
nhiêu hình lập phương cạnh 1
1cm
A. 6 hình B. 8 hình
C. 10 hình D. 12hình
Câu 5: (0,5điểm): Một hộp nhựa dạng hình lập phương có cạnh 12 cm . Người ta sơn 4 mặt xung quanh màu đỏ . Diện tích cần sơn là :
A. 144cm2 B. 576cm2
C. 720cm2 D. 864 cm2
Câu 6:(0,5điểm): Một hình lập phương có diện tích toàn phần 216cm2. Diện tích xung quanh hình lập phương là
A. 6cm2 B. 36cm2
C. 144cm2 D. 180cm2
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó: V H V ABCD . A ' B ' C ' D '
A. 1/3 B. π /6
C. π /8 D. π /12
Chọn D.
Gọi 2a là cạnh của hình lập phương ta có hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó có bán kính đáy r = a và chiều cao h = 2a
Suy ra:
nêu hình lập phương A có thể tích gấp 8 lân thể tích hình lập phương B thì tỉ số giữa độ dài cạnh hình lập phương B và độ dài cạnh hình lập phương A là
A . 1/8 B.1/4 C.1/2 D. 2
cái nào z
Thể tích cạnh hình A là : 4 x 4 x 4 = 64 ( cm3
)
Cạnh hình B là : 4 x 2 = 8 ( cm3
)
Thể tích cạnh hình B là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3
)
Gấp số lần là : 512 : 64 = 8 ( lần )
chúc bn hok tốt @_@
Câu 3 ; Đúng ghi Đ , sai ghi S
Cho hình lập phương A có cạch 3cm và hình lập phương B có cạch 9cm
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương A bằng 1/3 diện tích xung quanh của hình lập phương B ...
b) Diện tích xung quanh của hình lập phương A bằng 1/9 diện tích xung quanh của hình lập phương B ...
c) Diện tích toàn phần của hình lập phương A bằng 1/9 diện tích toàn phần của hình lập phương B ...
d) Diện tích toàn phần hình lập phương A bằng 1/9 diện tích toàn phần của hình lập phương B ...
Câu 4 : Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm :
Một hình lập phương có cạch 3m 5dm. Hình lập phương đó có :
a) Diện tích xung quanh là :
b) Diện tích toàn phần là :
a. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa 2 đường thẳng AC và AH
b. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Số do góc giữa 2 đường thẳng A'B và B'C là?
c. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I vàJ lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo góc (IJ,CD) là?
d. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa 2 vecto AF và EG?
a. Gọi cạnh lập phương là a
Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt{2}\)
\(AH=\sqrt{AD^2+DH^2}=a\sqrt{2}\)
\(CH=\sqrt{CD^2+DH^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\Delta ACH\) đều \(\Rightarrow\widehat{CAH}=60^0\)
b.
Do \(B'C||A'D\Rightarrow\) góc giữa A'B và B'C bằng góc giữa A'B và A'D
Tương tự câu a, ta có tam giác A'BD đều \(\Rightarrow\widehat{BA'D}=60^0\)
c.
Do IJ song song SB (đường trung bình), CD song song AB \(\Rightarrow\) góc giữa IJ và CD bằng góc giữa SB và AB
Tam giác SAB đều (các cạnh bằng a) \(\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\)
d.
\(\overrightarrow{EG}=\overrightarrow{AC}\Rightarrow\widehat{\left(\overrightarrow{AF};\overrightarrow{EG}\right)=\widehat{\left(\overrightarrow{AF};\overrightarrow{AC}\right)}=\widehat{FAC}=60^0}\) do tam giác FAC đều
Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S 1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 2 / S 1 bằng:
A. π /6 B. 1/2
C. π /2 D. π
cho ∆ABC có A(1;5), B(0;3), C(-2;-1) a, lập phương trình tham số AB,BC,AC b, lập phương trình tổng quát của trung tuyến AM c, lập phương trình tổng quát của BC d, tính khoảng cách từ A đến BC
a: vecto AB=(-1;-2)
Phương trình tham số của AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=5-2t\end{matrix}\right.\)
vecto AC=(-3;-6)=(-1;-2)=(1;2)
Phương trình tham số của AC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=5+2t\end{matrix}\right.\)
vecto BC=(-2;-4)=(1;2)
Phương trình tham số của BC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0+t=t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)
c: vetco BC=(1;2)
=>VTPT là (-2;1)
Phương trình BC là:
-2(x+2)+1(y+1)=0
=>-2x-4+y+1=0
=>-2x+y-3=0
=>2x-y+3=0
b: Tọa độ M là:
x=(0-2)/2=-1 và y=(3-1)/2=1
M(-1;1); A(1;5)
vecto AM=(-2;-4)=(1;2)
=>VTPT là (-2;1)
Phương trình AM là:
-2(x+1)+1(y-1)=0
=>-2x-2+y-1=0
=>-2x+y-3=0
=>2x-y+3=0
d: \(d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|1\cdot2+5\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=0\)
Diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 1/3m là: A. 4/9m³ ; B. 1/27m² ; C. 2/3m² ; D. 4/9dm