Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 19:40

ĐKXĐ: \(x\le1\)

Hàm có tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình:

\(x-m=0\) có nghiệm \(x< 1\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 21:50

Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)

Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2 

=> A (1/2;-1)

Vì A thuộc (d)

=> 1/2 = -1 -2m

=> 2m = -1 -1/2 =-3/2

=> m=-3/4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 14:37

Đáp án A.

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2018 lúc 13:42

TH1 : Phương trình x3-3x2-m=0  có một nghiệm đơn x= -1  và một nghiệm kép.

Phương trình x3-3x2-m=0  có nghiệm x=-1 nên (-1)3-3(-1)2-m=0 hay m = -4.

Với m= -4 phương trình trở thành 

(thỏa mãn vì x=2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3-3x2-m=0   có đúng một nghiệm khác -1  hay x3-3x2=m    có một nghiệm khác -1

Vậy với  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2019 lúc 1:53

TH1 : Phương trình  x3- 3x2-m=0 có một nghiệm đơn x= -1 và một nghiệm kép.

Phương trình x3- 3x2-m=0    có nghiệm x= -1 nên  ( -1) 3-3( -1) 2-m=0 hay m= -4.

Với m= -4 phương trình trở thành

  

(thỏa mãn vì x= 2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3- 3x2-m=0  có đúng một nghiệm khác – 1 hay x3- 3x2= m  có một nghiệm khác -1

Vậy với m> 0 hoặc m≤ - 4  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2019 lúc 8:39

Đáp án là D.

Đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi phương trình   m 2 x 2 + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác  -1 ⇔ m 2 ≠ 0 − m 2 m − 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m < 1 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:42

Đáp án C

Dễ thấy với m < 0 thì hàm không có tiệm

cận ngang vì x không tiến đến ∞

Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng

không có tiệm cận ngang

Với m > 0, ta có:

Xét  lim x → + ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → + ∞ 1 + 1 x m + 1 x = 1 m

Lại có  lim x → - ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → - ∞ 1 + 1 x - m + 1 x = 1 - m

⇒ Hàm có 2 tiệm cận ngang

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 4:49

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số  f x = x 3 + 3 x 2 − 1

Xét hàm số f x + m = x + m 3 + 3 x + m − 1 với  x ∈ ℝ

Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và  f x = x = x 2 ⇒ f ' x = 2 x 2 x 2 = x x

Do đó f x + m = 3 x + m x + m + 2 . x x .

Khi đó y = f x + m  có 5 điểm cực trị x + m = 0 x + m + 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt x = − m x = − 2 − m có 4 nghiệm  − m > 0 − 2 − m > 0 ⇔ m < − 2

Cách 2: Đồ thị hàm số y = f x + m  được suy ra từ

  y = f x → y = f x + m → y = f x + m .

Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị  m < − 2

Bình luận (0)