GTLN của hàm số y = x + 1 x 2 + 1 trên khoảng (0; 4) đạt được
A. x = 1
B. x = -1
C. x = 2
D. Không tồn tại
Tìm GTLN của hàm số y=(x+1)(2-x) trên [-1;2]
\(y=f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(2-x\right)=-x^2+x+2\)
\(\Rightarrow maxf\left(x\right)=max\left\{f\left(-1\right);f\left(2\right);f\left(\dfrac{1}{2}\right)\right\}=f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{4}\)
mệnh đề nào sau đây là đúng về hàm số y=\(\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2+5}}\) trên TXĐ cua nó
A.Hàm số ko có GTLN và ko có GTNN
B Hàm số ko có GTLN và có GTNN
C Hàm số có GTLN và GTNN
D Hàm số có GTLN và ko có GTNN
Lời giải:
\(y'=\frac{5-x}{\sqrt{(x^2+5)^3}}=0\Leftrightarrow x=5\)
Lập bảng biến thiên với các chốt $x=-\infty, x=5; x=+\infty$ ta thấy hàm số có GTLN tại $x=5$
Đáp án D.
Tìm GTLN của hàm số y = x 2 - x + 4 x - 1 trên - 4 ; 0
Hàm số y= f( x) liên tục trên khoảng K, biết đồ thị của hàm số y=f ’(x) trên K như hình vẽ.
Tìm số cực trị của hàm số g(x) = f(x+ 1) trên K?
A.0.
B. 1
C. 2.
D. 3.
Chọn B
Để g( x) = f( x+ 1) => g’(x) = f’( x+1)
Hàm số y= g’(x) = f’( x+ 1) có đồ thị là phép tịnh tiến của đồ thị hàm số y= f’(x) theo phương trục hoành sang trái 1 đơn vị.
Khi đó đồ thị hàm số y= g’(x)= f’( x+1) vẫn cắt trục hoành tại 1 điểm.
24. Tìm GTLN của hàm số: \(y=3\cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)+1\)
26. a) Tìm GTLN của hàm số: \(y=\cos2x+\sin2x\)
b) Giải PT: \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\)
24.
\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le1\Rightarrow y\le3.1+1=4\)
\(y_{max}=4\)
26.
\(y=\sqrt{2}cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
Do \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)\le1\Rightarrow y\le\sqrt{2}\)
\(y_{max}=\sqrt{2}\)
b.
\(\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Với giá trị nào của k thì:
a) Hàm số \(y=\dfrac{k^2+2}{k-3}x+\dfrac{1}{4}\)là hàm số đồng biến trên R?
b) Hàm số \(y=\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}x-\dfrac{3}{4}\)là hàm số nghịch biến trên R?
a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)
b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)
Giá trị thực của m để hàm số y = x - m 2 x + 1 đạt GTLN bằng 3 trên [-4;-2] là
A. m = ± 1
B. m = ± 5
C. m = 5
D. m = 1
Chọn A
Tập xác định
Ta có: Suy ra hàm số y = x - m 2 x + 1 đồng biến trên
Do đó:
Theo giả thiết:
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất: y= (k+1)x + 3 ; y= (3-2k)x + 1 a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên khi k=2 - Khi k=2 thì ta có hai hàm số : y= 3x+3 và y= -x+1 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ. c) Tìm góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 vớt trục Ox ( làm tròn đến phút ) giải giúp mik vs ak!! mik đang cần gấp lắm!!
a)
Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3
Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)
Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y= -0 + 1 = 1
Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1
(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :
3x+3 = -x+1
<=> 3x + x = 1 - 3
<=> 4x = -2
<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))
c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α
OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)
OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)
Xét △OBC (O= 90*), có:
\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)
=> α= 71*34'
Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'
Tìm GTLN (max), GTNN (min) của hàm số y = x + 2 x 2 + 1 trên - 1 ; 1