Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng (C) có hai điểm A và B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B cùng tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. Tính độ dài AB.
A. AB=2 2 .
B. AB=2 3 .
C. AB=2 5 .
D. AB=4
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
1. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f'(x) = (x^2 -1)(x-2)^2(x-3) . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào? 2. Cho hàm số y = x^4 -2x^2 . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào?
1.
\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)
Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)
2.
\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm là hàm số y= f’(x) trên R. Biết rằng hàm số y= f’ ( x-2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng nào?
A. .
B. (- 1; 1)
C. .
D. .
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) . Tìm khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số y = f ( x )
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) . Tìm khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số y=f(x)
A. (∞;0) và (1;2)
B. (0;1)
C. (0;2)
D. (2;+∞)
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 ( x - 2 ) 2 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4
B. 7
C. 3
D. 2