Ký hiệu z 1 , z 2 , z 3 , z 4 là bốn nghiệm của phương trình z 4 + 4 z 2 + 3 = 0 . Tính tổng T = | z 1 | + | z 2 | + | z 3 | + | z 4 | .
A.T=2.
B. T = 3 .
C. T = 2 + 2 3 .
D. T = 4 + 2 3 .
Bài 1. Điền ký hiệu ( ∈,∉,⊂) thích hợp vào chỗ trống:
5...N −2...Z −2....Q −37....Q N…..Z…...Q
\(5\in N\)
\(-2\in Z\)
\(-2\in Q\)
\(-37\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
\(5\in N\)
\(-2\in Z\)
\(-2\in Q\)
\(-37\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
Cho số phức z = 2 - 5 i i . Tìm phần ảo của z (ký hiệu là l).
A. l = -2
B. l = -5
C. l = 2
D. l = 5
Câu 15: Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số nơtron N. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. điện tích hạt nhân Z+. Câu 6: Cho ký hiệu nguyên tử 39 K . Chọn phát biểu đúng về kali. 19 A. Kali có 19 proton và 20 electron. B. Nguyên tử kali có 3 lớp electron. C. Kali có số khối là 39. D. Kali có điện tích hạt nhân là 39+. Câu 17: Nếu nguyên tử có Z hạt proton; N hạt nơtron và A là số khối thì tổng số hạt trong nguyên tử là A. 2A – Z. B. A + N. C. 2A – N. D. Z + N. Câu 18: Tổng số hạt nơtron và electron có trong nguyên tử 65 Cu là 29 A. 65. B. 29. C. 58. Câu 19: Trường hợp duy nhất nào sau đây hạt nhân nguyên tử chỉ có proton, không có nơtron? A. 1H B.21H C.31H Câu 20: Chọn đáp án sai: A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử C. Số khối A = Z + N. D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. D.01H Câu 21: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron? A. 40Ca B. 35Cl C. 38Ca D. 40Ar 20 17 20 18 Câu 22: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 108. D. 112. Câu 23: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron , khối lượng của 1 nguyên tử photpho là: A. 31g. B. 30g. C. 46u. D. 31u. Câu 24: Một nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt cơ bản là 34.Phát biểu nào dưới đây không đúng về X A. số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt. B. X là kim loại C. X có kí hiệu nguyên tử 34 X . D. số khối của X bằng 23. 11 Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khảng định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim. B. Điện tích hạt nhân của X là + 2,0826.10-18 C. C. X là nguyên tố s D. Ở trang thái cơ bản nguyên tử X có 1 electron p
ng tử x,y,z lần lượt có tổng số hạt là:21,28,52 và có số N nhiều hơn số P ko quá 1 hạt,tìm tên và ký hiệu hóa học của x,y,z
Cho các phản ứng sau:
a. FeS2 + O2 →X + Y
b. X + H2S →Z + H2O
c. Z + T → FeS
d. FeS + HCl → M + H2S
e. M + NaOH → Fe(OH)2 + N.
Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:
A. SO2, Fe2O3, S, Fe, FeCl2, NaCl
B. SO3, Fe2O3, SO2, Fe, FeCl3, NaCl
C. H2S, Fe2O3, SO2, FeO, FeCl2, NaCl
D. SO2, Fe3O4, S, Fe, FeCl3, NaCl
Đáp án A.
a. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3
b. SO2 + 2H2S →3S + 2H2O
c. S + Fe → FeS
d. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
e. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Cho các phương trình phản ứng sau (X, Y, Z, T là ký hiệu của các chất):
X + NaOH → Y+ Z
Y(R) + 2 NaOH(R) → C a O , t o T + 2Na2CO3
C2H4 + T → N i , t o C2H6
Chất X là
A. HCOOH
B. (COOH)2
C. HCOOCH3
D. HOOC-COONa
ĐÁP ÁN D
Từ phản ứng thứ 3 => T là H2
=> Phản ứng 2 sẽ có Y là (COONa)2 ( vì tỉ lệ mol Y : NaOH = 1 : 2)
=> X là HOOC-COONa vì tỉ lệ mol X : NaOH = 1 : 1
Cho biết có hai số phức z thỏa mãn z 2 = 119 - 120 i , ký hiệu z 1 và z 2 . Tính | z 1 - z 2 | 2 .
A. 169.
B. 114244.
C. 338.
D. 676.
Hoạt động của Operon Lac có thể sai xót khi các cùng, các gen bị đột biến. Các vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu “-“ trên đầu các chữ cái (R-, P-, O-, Z-), cho các chủng sau:
1. Chủng 1: R+ P- O+ Z+ Y+ A+
2. Chủng 2: R- P+ O+ Z+ Y+ A+
3. Chủng 3: R+ P- O+ Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z- Y+ A+
4. Chủng 4: R+ P- O- Z+ Y+ A+/ R+ P- O+ Z- Y+ A+
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase
A. 1,2,3
B.1,3,4
C.1,2,3
D.2,3,4
Đáp án B
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase là 1, 3, 4 (vì chúng có vùng khởi động bị đột biến à không khởi động phiên mã được; chủng 2 vẫn phiên mã được do gen điều hòa R chỉ có vai trò phiên mã, dịch mã ra protein ức chế, và trong trường hợp có đường lactose thì vai trò này của gen điều hòa là không có ý nghĩa)
Hoạt động của Operon Lac có thể sai xót khi các cùng, các gen bị đột biến. Các vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu “-“ trên đầu các chữ cái (R-, P-, O-, Z-), cho các chủng sau:
1. Chủng 1: R+ P– O+ Z+ Y+ A+
2. Chủng 2: R– P+ O+ Z+ Y+ A+
3. Chủng 3: R+ P– O+ Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z– Y+ A+
4. Chủng 4: R+ P– O– Z+ Y+ A+/ R+ P– O+ Z– Y+ A+
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β–galactosidase
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,2,3
D. 2,3,4
Đáp án B
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase là 1, 3, 4 (vì chúng có vùng khởi động bị đột biến à không khởi động phiên mã được; chủng 2 vẫn phiên mã được do gen điều hòa R chỉ có vai trò phiên mã, dịch mã ra protein ức chế, và trong trường hợp có đường lactose thì vai trò này của gen điều hòa là không có ý nghĩa).
Hoạt động của Operon Lac có thể sai xót khi các cùng, các gen bị đột biến. Các vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu “-“ trên đầu các chữ cái (R-, P-, O-, Z-), cho các chủng sau:
1. Chủng 1: R+ P– O+ Z+ Y+ A+
2. Chủng 2: R– P+ O+ Z+ Y+ A+
3. Chủng 3: R+ P– O+ Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z– Y+ A+
4. Chủng 4: R+ P– O– Z+ Y+ A+/ R+ P– O+ Z– Y+ A+
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β–galactosidase
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 4
Đáp án B
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase là 1, 3, 4 (vì chúng có vùng khởi động bị đột biến à không khởi động phiên mã được; chủng 2 vẫn phiên mã được do gen điều hòa R chỉ có vai trò phiên mã, dịch mã ra protein ức chế, và trong trường hợp có đường lactose thì vai trò này của gen điều hòa là không có ý nghĩa).