Tìm thể tích của hình chóp S.ABC biết S A = a , S B = a 2 , S C = 2 a và có B S A ^ = 60 ° , B S C ^ = 90 ° , C S A ^ = 120 °
A. a 3 6 12
B. a 3 2 3
C. a 3 3 6
D. a 3 3
Tìm thể tích của hình chóp S.ABC biết SA = a, SB = a 2 , SC = 2a và có B S A ^ = 60 ∘ , C S A ^ = 60 ∘ , B S C ^ = 60 ∘
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp (SBC), SB vuông góc SC; biết SA=3cm, SB=4cm, SC=5cm
a)tính thể tích khối chóp S.ABC
b)Tính khoảng cách từ điểm S đến mp (ABC)
Xét các hình chóp S.ABC thỏa mãn SA=a;SB=2a;SC=3a với a là hằng số cho trước. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC?
A. 6 a 3
B. 2 a 3
C. a 3
D. 3 a 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a (a > 0). Hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45 ∘ . Biết SB = a và hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) nằm trong hình vuông ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a a > 0 . Hai mặt phẳng (SBC) và S C D cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45 ° . Biết S B = a và hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) nằm trong hình vuông ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
A. 2 a 3 3
B. 2 a 3 6
C. a 3 4
D. 2 a 3 9
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SM bằng a 3 4 . Tính thể tích của khối chóp đã cho theo a.
A. a 3 3 4
B. a 3 3 2
C. a 3 3 6
D. a 3 3 12
Chọn C
Gọi N là trung điểm của AB => BC // (SMN)
Suy ra d (BC, SM)=d (BC, (SMN))=d (B, (SMN))=d (A, (SMN)).
Dựng AH vuông góc với SN tại H
Lại có, trong tam giác vuông SAN:
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45 ∘ . Mặt phẳng ( α ) qua A và vuông góc với SC và chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V 1 là thể tích của khối đa diện có chứa điểm S và V 2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tìm tỉ số V 1 V 2 ?
A. 1
A. 1 3
C. 1 2
D. 4 5
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đấy là hình vuông cạnh bằng 10cm, biết SA=13cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp trên.
Ta có:
AI=\(\dfrac{AB}{2}=5cm\)
Áp dụng định lý Pitago vào △SIA
⇒ SI2+AI2=SA2 ⇒ SI=√(SA2-AI2)=12 cm
nên Sxq ABCD=p.d=\(\dfrac{1}{2}\).10.4.12=240 cm2
Áp dụng định lý Pitago vào △ABC
⇒ AC2=AB2+BC2 ⇒ AC=√(102+102)=10√2 cm
Ta có: OA=\(\dfrac{AC}{2}\)=5√2 cm
Áp dụng định lý Pitago vào △SOA
⇒ SA2=SO2+SA2 ⇒ SO=√[132-(5√2)2]=√119 cm
nên VABCD=\(\dfrac{1}{3}\).10.4.√119≈145,45 cm3
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là tam giác vuông tại C, AB= 5 a,AC=a. Cạnh SA=3a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. a 3
B. 5 2 a 3
C. 2 a 3
D. 3 a 3