Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 11 2021 lúc 17:53

L = 0,408μm = 4080Ao → N=2L/3,4=2400nucleotit

a. Khối lượng gen: M=N×300=720000đvC

b. ta có %G−%A=10%

             %G+%A=50%

→%A=%T=20%

   %G=%X=30%

c. ta có N= 2A+2G= 100%

→H = 2A+3G= 130%N = 3120 liên kết.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 8:11

Đáp án C

- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)

Hồ Ngọc Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2019 lúc 12:23

a) N= M/300= (720. 103)/300=2400 (Nu)

Tỉ lệ: (A+T)/(G+X)= 2/3

=> A/G=2/3

Mà: A+G=50%N

=> A=20%N=T ; G=30%N=X

=> A=T=0,2.N=0,2.2400=480(Nu)

G=X=0,3.N=0,3.2400=720(Nu)

b) N(mt)= N. (2x-1) (x là số lân nhân đôi của gen)

<=> 3600 = 2400. (2x-1)

<=> 2x=2,5

Em check lại đề giúp anh, anh thấy có gì đó sai sai, Nếu là 36000 nu tự do thì có lẽ đúng hơn em nhé

Lường Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 1 2020 lúc 19:37

Câu 1 :

a, Gen d bị đột biến dạng đột biến gen ( mất 1 cặp nucleotit ) hay là đột biến điểm vì 1 đoạn gen dài 34o gồm 10 cặp nucleotit nên 1 cặp nucleotit dài 3,4o nên ngắn hơn 3,4o là ngằn đi 1 cặp nu .

b,- Số lượng nu trong đoạn d là :

3600 / 300 = 12 ( nucleotit )

- Số cặp nu trong đoạn d là :

12 / 2 = 6 ( cặp nucleotit )

- Vì 1 đoạn gen gồm 10 cặp nu dài 34o nên 1 cặp nu sẽ dài 3,4o .

-> Chiều dài của đoạn d là :

3,4 . 6 = 20,4 ( angstrom )

- Theo đề bài đoạn d ngắn hơn đoạn D là 3,4o .

- Nên chiều dài đoạn D là :

20,4 + 3,4 = 23,8 ( angstrom )

Câu 2 :

a, Theo nguyên tắc bổ sung ta có :

A = T , G = X .

=> A = T = 300 ( nucleotit )

- Tổng số nu trong đoạn gen trên là :

\(A+T+G+X=300+300+315+315=1230\left(nucleotit\right)\)

- Số cặp nu của đoạn gen trên là :

1230 / 2 = 615 ( cặp nucleotit )

- Theo diễn biễn của quá trình nhân đôi thì đoạn gen gồm 615 cặp nu trên sẽ tháo xoắn tách thành 2 mạch đơn với mỗi mạch là 615 nu và 2 mạch đơn trên sẽ liễn kết với các nu ở môi trường nội bào .

- Nên số nu mà môi trương cung cấp sau lần tự sao 1 là :

( 1230 / 2 ) . 2 = 1230 ( nucleotit )

-> Tổng số nu của đoạn gen sau lần sao thứ nhất là :

1230 + 1230 = 2460 ( nucleotit )

- Tương tự số nu nhận được từ môi trường sau lần sao thứ 2 là :

( 2460 / 2 ) . 2 = 2460 ( nucleotit )

Vậy tổng số nu đoạn gen nhận được từ môi trường sau 2 lần tự sao là :

2460 + 1230 = 3690 ( nucleotit ) .

Khách vãng lai đã xóa
mim mim
Xem chi tiết
Hoàng Minzy
25 tháng 2 2020 lúc 22:03

Ta có: L=0,408 um=4080Ao

=> N=2400 nu

a, M= N.300=720000 đvC

b, Ta có G-A=10%=240

mặt khác: G+A=50%=1200

=> A=T=480 nu=20%

G=X=720 nu=30%

c, Lk H= N+G=2A+3G=3120 lk

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phong Lan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
21 tháng 7 2017 lúc 16:50

L gen = 2550 A0 \(\rightarrow\) Ngen = (2550 : 3.4) x 2 = 1500 nu
a. Khối lượng phân tử của gen là M = N x 300 = 1500 x 300 = 450000 đvC

b. X = 150 = G

\(\rightarrow\) A = T = (1500 : 2) - 150 = 600

\(\rightarrow\) %A = %T = 40%

%G = %X = 10%

c. Mạch 1 của gen có: T1 = 450 nu; G1 = 30 nu

Ta có T1 = A2 = 450 nu \(\rightarrow\) A1 = T2 = A - T1 = 600 - 450 = 150 nu

G1 = X2 = 30nu \(\rightarrow\) X1 = G2 = G - G1 = 150 - 30 = 120 nu

Tata đáng yêu
Xem chi tiết
Saul goodman
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2022 lúc 21:31

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=30\%N=900\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=20\%N=600\left(nu\right)\)

\(M=N.300=900000\left(dvC\right)\)