Những câu hỏi liên quan
Lê Huỳnh Thúy Nga
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 20:07

Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.

Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 20:29

Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.

AN TRAN DOAN
29 tháng 11 2016 lúc 17:48

Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ ....0oC...... , áp suất ..1atm.......... -

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa ....6 * 1023...... phân tử khí hay ....1..... mol chất khí. -

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ...22,4...... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nhiệt độ ....20oC...... và áp suất ....1..... atm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2017 lúc 14:28

Đáp án A

nhanphamcui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 22:41

Ta có: \(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20\cdot750}{37+273}=\dfrac{V_2\cdot740}{0+273}\)

\(\Rightarrow V_2=17,85dm^3=17,85l\)

Đinh Phi Yến
2 tháng 12 2021 lúc 22:43

Đổi 20dm3=20000cm3

Áp dụng pt trạng thái:

  (P1.V1):T1 = (P2.V2):T2

⇒( 750.20000):310 = (740.V2): 273

⇒V2= 17851 cm3

Triêu Lê
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 14:23

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án C

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T h a y   s o 750.40 27 + 273 = 760. V 2 0 + 273 ⇒ V 2 = 35 , 9 c m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2017 lúc 15:03

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 9:52

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 4:57

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng: