1)hai văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau
2)viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì
3)giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày
4)hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị
Ai giúp mk với !!!
tham khảo nha bạn
2)Viết giấy đề nghị nhằm mục đích: Nêu lên ý của mình lên một cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền để đạt được một nhu cầu hoặc một quyền lợi chính đáng nào đó.
3)*Giấy đề nghị có những yêu cầu:
- Nội dung:Ai đề nghị?Đề nghị ai?Đề nghị điều gì?
-Hình thức:
+Trình bày trang trọng,ngắn gọn,sáng sủa.
+Theo một số mục quy định sẵn
4)
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể
hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị
Tình huống: Lớp bị hỏng máy chiếu nên muốn cô chủ nhiệm nhờ nhà trường sửa .
*Viết văn bản:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Phòng , ngày 15 , tháng 4 , năm 2018
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi : cô giáo chủ nhiệm lớp 7a
Em đại diện cho các bạn trong lớp viết giấy này xin trình bày với cô một việc như sau : Chiếc máy chiếu của lớp mình bị hỏng một tuần nay làm các tiết học giáo án điện tử chúng em đều không được học hoặc phải học nhờ lớp khác. Vậy nên chúng em mong muốn cô xem xét, báo với nhà trường sửa máy chiếu để chúng em học tập sôi nổi và sinh động hơn ạ !
Em xin chân thành cảm ơn cô !!
Học sinh lớp 7a
kí tên
...
Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,..).
+ Về mục đích:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một tư tưởng, đạo lí cần đề cao trong xã hội. Ví dụ: Bàn luận về câu danh ngôn “Tay phải của mình là tay trái của người”. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Ví dụ: Từ truyện Chí Phèo, bàn về cách nhìn nhận, đánh giá về một con người. |
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thì xuất phát từ bài học trong tác phẩm rồi phân tích ra thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
- Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thường lấy chứng cứ trong tác phẩm và thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
8. Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,..).
tham khảo
+ Về mục đích:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một tư tưởng, đạo lí cần đề cao trong xã hội. Ví dụ: Bàn luận về câu danh ngôn “Tay phải của mình là tay trái của người”. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Ví dụ: Từ truyện Chí Phèo, bàn về cách nhìn nhận, đánh giá về một con người. |
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thì xuất phát từ bài học trong tác phẩm rồi phân tích ra thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
- Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thường lấy chứng cứ trong tác phẩm và thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
1. hai văn bản 1, 2 (giấy đề nghị) có những điểm gì giống và khác nhau ?
2. viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì ?
3. giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?
4. hãy rút ra cách làm 1 văn bản đề nghị
Cái này cũng có trong SGK nha bạn( phần ghi nhớ trang 126)
1) + Giống: Đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, ngày tháng năm, cùng là văn bản đề nghị, đều có chứ kí người viết đơn
+) Khác: Nội dung của văn bản đề nghị khác nhau.
2) Trong c/s sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện 1 nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay 1 tập thể( thường là tập thể) thì người ta viết văn bản đề nghị( kiến nghị) gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mk
3) Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo 1 số mục q/định sẵn. Nội dung ko nhất thiết phải trình bày đầy đủ nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai( nơi nào)? Đề nghị điều gì?
4) Cách làm văn bản đề nghị:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm và time làm giấy đè nghị
- Tên văn bản: Giấy đề nghị
- Nơi nhận đề nghị
- Người( tổ chức) đề nghị
- Nêu sự việc, lý do và ý kiến đề nghị
- Chữ ký và họ tên người đề nghị
Chúc bạn học tốt!
(1) Hai văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau? (2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì ? (3)Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ? (4) Hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị
1) Giống nhau: Về mặt hình thức đều trình bày theo 1 số mục được quy định
Khác nhau: Về nội dung
2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích để đạt được mong muốn nguyện vọng ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó
3) Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu
Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định
1) Giống nhau: Về mặt hình thức đều trình bày theo 1 số mục được quy định
Khác nhau: Về nội dung
2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích để đạt được mong muốn nguyện vọng ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó
3) Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu
Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định
Câu 7 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau về yêu cầu viết (mục đích và nội dung) của bài nghị luận Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học và Nghị luận về một vấn đề xã hội đã học. Hoàn thành yêu cầu của bài tập vào vở theo bảng sau:
Tên kiểu văn bản | Mục đích và nội dung |
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học | - Mục đích: Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học giúp chúng ta đọc hiểu, đánh giá, nhận xét tác phẩm đó. - Nội dung: Chúng ta cần phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học đó ở cả phương diện nội dung và nghệ thuật theo yêu cầu đề bài Chúng ta cũng tìm hiểu về mối quan hệ giữa tác phẩm Văn học và tác giả cũng như bối cảnh ra đời của nó. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội | - Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu rõ về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề. - Nội dung: Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng và giải thích vấn đề xã hội đó. |
Vặn bản trang 112 sách vnen Ngữ Văn lớp 7 tập hai
(1) Hai văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau?
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì ?
(3)Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?
(4) Hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị
(1)
- Giống: Các mục và thứ tự các mục
- Khác: Nội dun cụ thể: lí dó, sự việc, nguyện vọng...
(2)
- Nhằm mục đích đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng chính đáng của cá nhân hoặc tập thể lên người có thẩm quyền giải quyết
(3)
- Về nội dung: Cần chú ý "Ai đề nghị?";"Đề nghị ai?";"Đề nghị điều gì"
- Về hình thức: Cần chú ý khi trình bày phải trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa, đúng mực theo một số mục nhất định
(4)
- Cách làm văn bản đề nghị:
+ Cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định
+ Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng vẫn phải chú ý: "Ai đề nghị?";"Đề nghị ai?";"Đề nghị điều gì"
+ Từ ngữ sử dụng đơn nghĩa, ngắn gọn, dễ hiểu
(1) Giống: các mục và thứ tự các mục
Khác: Nội dung cụ thể, lí do, sự việc, nguyện vọng
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích: đề đạt, bày tỏ những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của một cá nhân hay tập thể gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết.
(3) Giấy đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Cần chú ý 2 mục sau:
- Tên văn bản: "Giấy đề nghị", "Bản kiến nghị".
- Nội dung văn bản : nêu sự việc, lí do và ý kiến đề nghị với nơi nhận
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Giống nhau: Về mặt hình thức đều trình bày theo một số mục được quy định
Khác nhau: Về nội dung văn bản 1 nội dung trình bày sự việc trình bày với giáo viên đề nghị bảng mới, còn văn bản 2 trình bày việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình đề nghị được giải quyết.
(2) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích để đạt được mong muốn nguyện vọng ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó.
(3) Giấy đề nghị cần chú ý:
Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định(4) Cách làm một văn bản đề nghị:
Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể ( thường là tập thể ) thì người ta viết văn bản đề nghị gửi lên cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình. Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai ( nơi nào)? Đề nghị điều gì?