Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình
(x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B.1/6 s
C.2/3 s
11/12 s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 π t − π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5 12 s
B. 1 6 s
C. 2 3 s
D. 11 12 s
Đáp án A
Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0)
Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên: φ = 5 π 6 = ω t ⇒ t = 5 π / 6 2 π = 5 12 s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 π t - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5 12 s
B. 1 6 s
C. 2 3 s
D. 11 12 s
Chọn đáp án A
Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 πt - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B. 1/6 s
C. 2/3 s
D. 11/12 s
+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là 5/12 s → Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 π t − π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5 12 s
B. 1 6 s
C. 2 3 s
D. 11 12 s
Chọn đáp án A
Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 πt - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s.
B. 1/6 s.
C. 2/ 3s.
D. 11/12s.
+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5cos(2πt – π/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B. 1/6 s
C. 2/3 s
D. 11/12 s
Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5T/12 = 5/12
Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm
A. 2/3 s.
B. 11/12 s.
C. 1/6 s.
D. 5/12s
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao động điều hòa của CLLX ngang và đường tròn lượng giác
Cách giải:
+ Đối với CLLX ngang thì lực đàn hồi đổi chiều tại VTCB
+ Biểu diễn trên đường tròn lượng giác :
Góc quét được:
=> Từ t = 0 thì vật đi qua VTCB lần đầu tại thời điểm:
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x=5cos(10πt+π/3)cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Tính lmax,lmin của lò xo trong quá trình vật dao động.
\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)
=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)
\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)
Vậy ...
Một con lắc lò xo nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos(10t ) ( x tính băng cm, t tính bằng s). Thế năng cực đại của vật là:
A. 16mJ
B. 320mJ
C. 128mJ
D. 32mJ
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thế năng của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
Thế năng cực đại bằng cơ năng của vật W t max = W = 1 2 mω 2 A 2 = 1 2 0 , 1 . 10 2 ( 0 , 08 ) 2 = 0 , 032 ( J ) = 32 mJ