+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Đáp án A
+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Đáp án A
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình
(x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s
B.1/6 s
C.2/3 s
11/12 s
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm
A. 2/3 s.
B. 11/12 s.
C. 1/6 s.
D. 5/12s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos ( 10 πt - 0 , 5 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 2 15 s
B. 1 40 s
C. 7 60 s
D. 1 8 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos ( 10 πt - 0 , 5 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50 g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t = 1 30 s. Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 50 N/m
B. 100 N/m
C. 25 N/m
D. 200 N/m
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T = π/10 s. Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho rằng lúc t = 0, vật ở vị trí có li độ x = -1 cm và được truyền vận tốc 20√3 cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng:
A. x = 2 sin (20t + π/6) cm.
B. x = 2 cos (20t - π/6) cm.
C. x = 2 sin (20t - π/6) cm.
D. x = 2 sin (20t - π/3) cm.
Một con lắc lò xo nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos(10t ) ( x tính băng cm, t tính bằng s). Thế năng cực đại của vật là:
A. 16mJ
B. 320mJ
C. 128mJ
D. 32mJ
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t - π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π (s) bằng:
A. 0,5J.
B. 0,05J.
C. 0,25J.
D. 0,5mJ.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình x =10cos(20t + π)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Con lắc này dao động với tần số góc là
A. 10 rad/s .
B. 20 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.