Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2017 lúc 9:28

F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 17:01

F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2

Đáp án: B

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 11 2023 lúc 14:07

Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên

A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o

B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60

C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o

D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o

Linh Đặng
Xem chi tiết
Tuấn Hào
21 tháng 11 2021 lúc 19:46

một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là 

A,25N     B.7N    C.5N .D1N

Ha Van Nghiep
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 12 2015 lúc 15:50

O F1 F2 F12 F3 3N 4N 5N 5N

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0

\(\vec{F_1}+\vec{F_2}+\vec{F_3}=\vec{0}\)

Đặt \(\vec{F_{12}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}\) suy ra \(\vec{F_{12}}+\vec{F_3}=\vec{0}\)

\(\Rightarrow F_{12}=F_3=5N\)

Do \(3^2+4^2=5^2\)

nên \(\vec{F_1}\perp\vec{F_2}\)

Vậy góc tạo bởi hai lực 3N và 4N là 900

Nguyễn Lê Minh Hiền
27 tháng 12 2015 lúc 18:28

kho

Nguyễn Thị Hải Yến
28 tháng 12 2015 lúc 17:59

90o

Mù Tạt Roi Lửa
Xem chi tiết
Phước Lộc
19 tháng 12 2021 lúc 20:51

Ta có :

\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow\text{ }2=0+\frac{1}{2}a\cdot2^2\)

\(\Rightarrow\text{ }a=1\text{ m/s}^2\)

\(m=\frac{F}{a}=\frac{2}{1}=2\text{ kg}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 5:19

Chọn đáp án B

          Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
28 tháng 11 2018 lúc 13:32

hợp lực của F1,F2

\(F_{12}=\sqrt{F^2_1+F^2_2+2.F_1.F2.cos60^0}\)=\(15\sqrt{3}\)N

hợp lực của F12 và F3

\(F_{123}=\sqrt{F_{12}^2+F_3^3}\)=30N

Na Cà Rốt
28 tháng 11 2018 lúc 22:15

\(F_{12}=\sqrt{F_1^2+F^2_2+2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{2.15^2+2.15^2.\dfrac{1}{2}}=15\sqrt{3}\left(N\right)\)

\(F_{23}=\sqrt{F_2^2+F^2_3+2F_2F_3cos\alpha}=\sqrt{2.15^2+2.15^2.\dfrac{1}{2}}=15\sqrt{3}\left(N\right)\)

Hợp lực của 3 lực này là:

\(F_{123}=\sqrt{F_1^2+F^2_2+2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{2\left(15\sqrt{3}\right)^2+2.\left(15\sqrt{3}\right)^2.\dfrac{-1}{2}}=15\sqrt{3}\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 16:37

Ta có: Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn

 Chất điểm ấy cân bằng khi hai lực ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có cùng độ lớn.

Đáp án: A