Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Xem chi tiết

phần b là 4 nhân x nha

Khách vãng lai đã xóa
 Kiều Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn văn thành
Xem chi tiết
Mai Ngọc
12 tháng 2 2016 lúc 19:12

4.(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}.

=>x thuộc {-2;0;-3;1;-5;3}

sakura haruno
12 tháng 2 2016 lúc 19:35

4.(x+2) chia hết cho (x+1)

Để 4.(x+2) chia hết cho (x+1) thì 4 chia hết cho (x+1)

=> x+1 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

+ x+1=-4 => x=-5

+ x+1=-2 => x=-3

+ x+1=-1 => x=-2

+ x+1=1 => x=0

+ x+1=2 => x=1

+ x+1=4 => x=3

Vậy x thuộc {-5;-3;-2;0;1;3}

Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
giang ho dai ca
27 tháng 5 2015 lúc 21:05

sai nặng rồi , đây là bài hoàn chỉnh

x+4 chia hết cho x+1 

x+1 chia hết cho x+1

=> [x+4]- [x+1] = 3 chia hết cho x+1

Ta có bảng:

x+1-1-313
x-2-40

 

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)

Pặc Chim Chim
Xem chi tiết
Lê trung kiên
22 tháng 1 2018 lúc 22:19

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

vegeta
31 tháng 10 2018 lúc 19:44

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi

OMG
Xem chi tiết
Tiểu Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 11:56

Tìm số nguyên n để n - 4 chia hết cho n - 1

Ta có : n - 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = {+1;+3}

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => -2

Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}

HOANGTRUNGKIEN
30 tháng 1 2016 lúc 12:04

kho qua minh khong bit

Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 10:29

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì y là số nguyên tố mà x . y = 28 nên:
=> 28\(⋮\)y
=> y \(\in\) { 2; 7 }
Nếu y = 2 thì x = 14
Nếu y = 7 thì x = 4