Biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lý tài nguyên đất ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. phòng chống nhiễm mặn.
B. thâm canh, tăng vụ.
C. cải tạo đất bạc màu.
D. phát triển thủy lợi.
Biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lý tài nguyên đất ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. phòng chống nhiễm mặn
B. thâm canh, tăng vụ
C. cải tạo đất bạc màu
D. phát triển thủy lợi
Đáp án B
Hạn chế lớn nhất về tài nguyên đất nông nghiệp của vùng là khả năng mở rộng hạn chế do đất sử dụng cho phát triển kinh tế và thổ cư trong khi nhiều vùng đất đang bị thoái hóa, bạc màu. Do vậy, biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng là tiến hành thâm canh tăng vụ để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp
Vấn đề chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. thủy lợi, cải tạo đất, duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển lâm nghiệp.
B. nước ngọt, bảo vệ rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí, sống chung với lũ.
C. thủy lợi, tăng nuôi trồng thủy sản, sống chung với lũ, chống nhiễm phèn mặn.
D. thủy lợi, cải tạo đất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí, xây dựng đê ngăn lũ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Em hãy điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
Biện pháp sử dụng đất | Mục đích |
- Thâm canh tăng vụ. | |
- Không bỏ đất hoang. | |
- Chọn cây trồng phù hợp với đất. | |
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. |
Biện pháp sử dụng đất | Mục đích |
- Thâm canh tăng vụ. | - Không để đất trống trong thời gian giữa 2 vụ thu hoạch, tăng lượng sản phẩm. |
- Không bỏ đất hoang. | - Luôn có sản phẩm để thu hoạch. |
- Chọn cây trồng phù hợp với đất. | - Cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao. |
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. | - Sớm có thu hoạch, qua sử dụng đất sẽ được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước… |
Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi
C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản
Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là
A. Khí đốt và than nâu. B. Sét Cao lanh và khí đốt
C. Than nâu và đá vôi. D. Đá vôi và sét Cao lanh
Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:
A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn
B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu
C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn
D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt
Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)
A. 25,1. B. 29,9. C. 14. D. 26,1.
Câu 20. Cho bảng số liệu (***)
Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005
Các chỉ số | Đồng bằng Sông Hồng | Cả nước | ||
1995 | 2005 | 1995 | 2000 | |
Số dân (nghìn người) | 16137 | 18028 | 71996 | 83106 |
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) | 1117 | 1221 | 7322 | 8383 |
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) | 5340 | 6518 | 26141 | 39622 |
Bình quân lương thực có hạt (kg/người) | 331 | 362 | 363 | 477 |
Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn
B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước
C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.
D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.
-------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------
Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi
C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản
Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là
A. Khí đốt và than nâu. B. Sét Cao lanh và khí đốt
C. Than nâu và đá vôi. D. Đá vôi và sét Cao lanh
Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:
A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn
B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu
C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn
D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt
Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)
A. 25,1. B. 29,9. C. 14. D. 26,1.
Câu 20. Cho bảng số liệu (***)
Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005
Các chỉ số | Đồng bằng Sông Hồng | Cả nước | ||
1995 | 2005 | 1995 | 2000 | |
Số dân (nghìn người) | 16137 | 18028 | 71996 | 83106 |
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) | 1117 | 1221 | 7322 | 8383 |
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) | 5340 | 6518 | 26141 | 39622 |
Bình quân lương thực có hạt (kg/người) | 331 | 362 | 363 | 477 |
Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn
B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước
C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.
D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.
Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi
C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản
Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là
A. Khí đốt và than nâu. B. Sét Cao lanh và khí đốt
C. Than nâu và đá vôi. D. Đá vôi và sét Cao lanh
Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:
A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn
B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu
C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn
D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt
Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)
A. 25,1. B. 29,9. C. 14. D. 26,1.
Câu 20. Cho bảng số liệu (***)
Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005
Các chỉ số | Đồng bằng Sông Hồng | Cả nước | ||
1995 | 2005 | 1995 | 2000 | |
Số dân (nghìn người) | 16137 | 18028 | 71996 | 83106 |
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) | 1117 | 1221 | 7322 | 8383 |
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) | 5340 | 6518 | 26141 | 39622 |
Bình quân lương thực có hạt (kg/người) | 331 | 362 | 363 | 477 |
Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn
B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước
C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.
D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.
Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Tăng cưòng trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
III. Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
D
Nội dung I, II, III đúng.
Nội dung IV sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần khai thác ở mức độ hợp lý.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Tăng cưòng trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
III. Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn D
Nội dung I, II, III đúng.
Nội dung IV sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần khai thác ở mức độ hợp lý.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp chủ yếu nào để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng?
A. Trồng rừng đầu nguồn
B. Đắp đê ven sông
C. Xây dựng nhiều hồ chứa nước
D. Xây dựng hệ thống kênh rạch
Ở đồng bằng sông Hồng, từ xưa người dân đã có truyền thống đắp đê ven sông, xây dựng các hệ thống đê kiên cố, kéo dài để hạn chế nước sông dâng cao gây ngập lụt. Hệ thống đê ở vùng đồng bằng sông Hồng còn mang đậm giá trị văn hóa – lịch sử lâu đời của vùng cho đến ngày nay.
Đáp án cần chọn là: B