Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 12 2021 lúc 1:49

MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-

FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-

BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-

Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
thảo nguyễn
22 tháng 10 2021 lúc 21:19

b. nhé

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết

\(Ba\rightarrow Ba^{2+}+2e\\ K\rightarrow K^++e\\ O+2e\rightarrow O^{2-}\\ N\rightarrow N^{5+}+5e\)

Lại Minh Nguyệt
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
28 tháng 4 2021 lúc 9:43

undefinedundefined

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:02

a.

Trong tam giác A'BC ta có: I là trung điểm BA', M là trung điểm BC

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác A'BC

\(\Rightarrow IM||A'C\)

\(\Rightarrow IM||\left(ACC'A'\right)\)

Do \(A\in\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\) và \(\left\{{}\begin{matrix}IM\in\left(AB'M\right)\\A'C\in\left(ACC'A'\right)\\IM||A'C\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (AB'M) và (ACC'A') là đường thẳng qua A và song song A'C

Qua A kẻ đường thẳng d song song A'C

\(\Rightarrow d=\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\)

b.

I là trung điểm AB', E là trung điểm AM

\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác AB'M \(\Rightarrow IE||B'M\) (1)

Tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác AA'B' \(\Rightarrow IN||A'B'\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(EIN\right)||\left(A'B'M\right)\)

 

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:12

c.

Trong mp (BCC'B'), qua K kẻ đường thẳng song song B'M lần lượt cắt BC và B'C' tại D và F

\(DF||B'M\Rightarrow DF||IE\Rightarrow DF\subset\left(EIK\right)\)

Trong mp (ABC), nối DE kéo dài cắt AB tại G

\(\Rightarrow G\in\left(EIK\right)\)

Trong mp (A'B'C'), qua F kẻ đường thẳng song song A'C' cắt A'B' tại H

Do IK là đường trung bình tam giác A'BC' \(\Rightarrow IK||A'B'\)

\(\Rightarrow FH||IK\Rightarrow H\in\left(EIK\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFHG là thiết diện (EIK) và lăng trụ

Gọi J là giao điểm BK và B'M \(\Rightarrow J\) là trọng tâm tam giác B'BC

\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng talet: \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{2}BM=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{2}CM\Rightarrow D\) là trung điểm CM

\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình tam giác ACM

\(\Rightarrow DE||AC\Rightarrow DE||FH\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:16

loading...

Bao Chau
Xem chi tiết
TSBN-13
Xem chi tiết
Triệu Thị Châm
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 7 2021 lúc 19:28

đề như này không cụ thể khó làm lắm em ạ

My Lai
Xem chi tiết
Luffy
15 tháng 4 2022 lúc 10:55

Yêu r trl cko

 

Minh Hồng
15 tháng 4 2022 lúc 11:54

Gọi quãng đường AB là \(x\) (km)

Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\) (h)

Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\) (h)

Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=1,5\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}\right)=1,5\Rightarrow x=300\) (km)