Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thường, trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là
A. 1:2:1 và 1:2:1
B. 3:1 và 1:2:1
C. 1:2:1 và 3:1
D. 3:1 và 3:1
cho biết tính trạng là do 1 gen nằm trên NST thường quy định tính trạng trội hoàn toàn cho phép lai P: Aa x Aa tỉ lệ phân li kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 lần lượt là
A. 3:1 và 3:1
B. 1:2:1 và 3:1
C. 1:2:1 và 3:2:1
D. 3:1 và 1:2:1
giúp mjk với mjk đg cần gấp
Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thường, trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa là
A. 1:1:1
B. 3:1
C. 1:2:1
D. 1:1
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội (A, B, D) là trội hoàn toàn. Cho phép lai:
(1) AaBbDD x AaBbdd
(2) AaBbdd x aaBbDD
(3) AABbDd x AabbDd.
(4) aaBbDd x AaBbdd
(5) AabbDd x AaBBDd
(6) AaBbDd x AABbDd.
Số phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3.
Đáp án D
I sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể không tương đồng trong giảm phân là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.
II, III đúng
IV Sai. Trao đổi chéolà hiện tượng phổ biến, xảy ra ở tất cả các tế bào. Tuy nhiên, nếu tế bào có KG đồng hợp, hay chỉ dị hợp 1 cặp thì hoán vị gen vẫn xảy ra nhưng vô nghĩa (do HVG thì KG sau giống với ban đầu)
VD: tế bào AB/AB → HVG: cũng đc AB/AB
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội ( A, B, D) là trội hoàn toàn. Cho các phép lai:
(1).AaBbDD x AaBbdd
(2) AaBbdd x aaBbDD.
(3) AABbDd
(4) aaBbDd x AaBbdd
(5) AabbDd x AaBBDd
(6)AaBbDd x AABbDd
Số phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
(1).AaBbDD x AaBbdd = (Aa x Aa)(Bb x Bb)(DD x dd) cho tỉ lệ kiểu hình: (3 : 1)(3:1).1 = 9:3:3:1
(2) AaBbdd x aaBbDD = (Aa x aa)(Bb x Bb)(dd x DD) cho tỉ lệ kiểu hình: (1 : 1)(3:1).1 = 3:3:1:1
(3)
(4) aaBbDd x AaBbdd = (aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x dd) cho tỉ lệ kiểu hình (1:1)(3:1)(1:1) = (3:3:1:1).(1:1) = 3:3:3:3:1:1:1:1
(5) AabbDd x AaBBDd = (Aa x Aa)(bb x BB)(Dd x Dd) cho tỉ lệ kiểu hình (3:1).1.(3:1) = 9:3:3:1
(6)AaBbDd x AABbDd = (Aa x AA)(Bb x Bb)(Dd x Dd) cho tỉ lệ kiểu hình 1.(3:1):(3:1) = 9:3:3:1
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ cho kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27 256
B. 9 64
C. 81 256
D. 27 64
Đáp án D
Phép lai AaBbDd x AaBbD
Đời con mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là: A-B-dd + A-bbD + aaB-D- = 3 4 . 3 4 . 1 4 . 3 = 27 64
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: A B a b X D e X d e x a B a b X D e Y thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM; giữa gen D và gen E là 20 cM. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
(2) Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 15,6%
(3) F1 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình [A-,B-][D-, E-].
(4) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình [aa,B-][D-,ee], xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 7/48
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Đáp án A
Xét cặp NST số 1:
→ A-B-=0,35 + 0,15×0,5 = 0,425; aabb = 0,175; A-bb = 0,075; aaB-=0,15 + 0,35×0,5=0,325
Xét cặp NST số 2:
XDeXde × XDeY →XDeXDe:XDeXde:XDeY:XdeY →D-ee = 0,75; ddee =0,25
Xét các phát biểu
(1) sai, số kiểu gen tối đa là 28; kiểu hình 12
(2) sai, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn là
0,175 ×0,75 +0,325×0,25 + 0,075×0,25 =23,125%
(3) sai, phép lai không tạo được kiểu hình E-
(4) sai, tỷ lệ [aa,B-][D-,ee] = 0,325 ×0,5=0,1625
Tỷ lệ
→ Tỷ lệ này là 3/26
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: A B a b X D e X d e x a B a b X D e Y thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM; giữa gen D và gen E là 20 cM. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
(2) Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 15,6%
(3) F1 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình [A-,B-][D-, E-].
(4) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình [aa,B-][D-,ee], xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 7/48
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Ở ruồi giấm, xét 3 gen A, B, D quy định 3 tính trạng khác nhau và alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm 4%. Có bao nhiêu dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?
(1). Có 21 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
(2). Kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%.
(3). Tần số hoán vị gen là 36%.
(4). Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%.
(5). Kiểu hình dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.
(6). Xác xuất để 1 cá thể A-B-D- có kiểu gen thuần chủng là 8/99
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 lọai kiểu gen
Giao tử liên kết = (1 – f)/2; giao tử hoán vị: f/2
ở ruồi giấm chỉ có HVG ở giới cái
Cách giải :
Tỷ lệ lặn về 3 tính trạng:
A-B- = 0,5 + 0,16 = 0,66; A-bb = aaB- = 0,25 – 0,16 =0,09
D- = 0,75; dd = 0,25
Xét các phát biểu:
(1) đúng, số loại kiểu gen là 7 × 3 = 21 ; số loại kiểu hình là 4 × 2 = 8
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/64.
B. 3/64
C. 9/64.
D. 3/256.
Đáp án B
AaBbDdHh x AaBbDdHh à 3 lặn, 1 trội = (0,25)3 x 0,75 x C14 = 3/64