Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 15:50

+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.

+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.

+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.

+ PM > PN.

Trần Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Quốc Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Duy Nguyễn
27 tháng 6 2020 lúc 14:40

câu a;b em giải được rồi còn câu cd thôi. mọi người giúp đỡ

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:47

Câu 1:

1. Vì $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$ nên $PQ$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $BC$

$\Rightarrow PQ=\frac{1}{BC}=MC$ và $PQ\parallel BC$ hay $PQ\parallel MC$

Tứ giác $PQCM$ có cặp cạnh đối $PQ$ và $MC$ vừa song song vừa bằng nhau nên $PQCM$ là hình bình hành.

2.Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao. Hay $AM\perp BC$

Tứ giác $NAMB$ có 2 đường chéo $MN, AB$ cắt nhau tại trung điểm $P$ của mỗi đường nên $NAMB$ là hình bình hành. 

Hình bình hành $NAMB$ có 1 góc vuông ($\widehat{AMB}$) nên $NAMB$ là hình vuông.

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$ (đpcm)

3.

Vì $PQCM$ là hình bình hành nên $PM\parallel QC; PM=QC$. Mà $P,M,N$ thẳng hàng; $PM=PN$ nên $PN\parallel QC$ và $PN=QC$

Tứ giác $PNQC$ có cặp cạnh đối $PN, QC$ song song và bằng nhau nên $PNQC$ là hình bình hành. 

Do đó $PC\parallel QN(1)$

Mà $PC\parallel QF$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow Q,N,F$ thẳng hàng (đpcm)

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:50

Hình vẽ:

undefined

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:53

Câu 2: Biểu thức không có min. Bạn xem lại biểu thức xem viết đã đúng chưa? 

 

Trương Nhật Hương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
ngoc truc
Xem chi tiết
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 18:17

Hình minh họa :)

N P M

a) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 102 - 62

=> PN2 = 64

=> PN = 8

Vậy PN = 8

b) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 72 - 32

=> PN2 = 40

=> PN = \(\sqrt{40}\)

Vậy PN = \(\sqrt{40}\)

c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2

Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> MN2 = 2 . 22

=> MN2 = 8

=> MN = \(\sqrt{8}\)

Vậy MN = \(\sqrt{8}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bài thực hành nhóm 4
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:22

a) Xét tứ giác PMON có 

\(\widehat{PMO}\) và \(\widehat{PNO}\) là hai góc đối

\(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: PMON là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)