Hơi nước bão hoà ở 20°C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27°C. áp suất của nó có giá trị
A. 17,36mmHg.
B. 23,72mmHg.
C. 15,25mmHg.
D. 17,96mmHg
Hơi nước bão hoà ở 20°C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27°C. Áp suất của nó có giá trị:
A. 17,36mmHg
B. 23,72mmHg.
C. 15,25mmHg.
D. 17,96mmHg
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t1 = 20°C có áp suất p1 = 17,54mmHg.
Hơi bão hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành hơi khô tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Thay số ta có
.
Đáp án D.
Áp suất hơi nước bão hoà ở 25 ° C là 23,8 mmHg và ở 30 ° C là 31,8 mmHg. Nếu tách hơi nước bão hoà ở 25 ° C ra khỏi nước chứa trong bình kín và tiếp tục đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới 30 ° C thì áp suất của nó sẽ bằng bao nhiêu ?
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1 = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ T 2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :
p 2 / T 2 = p 1 / T 1 ⇒ p 2 = p 1 T 2 / T 1
Thay số, ta tìm được : p 2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét thấy áp suất p 2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Áp suất hơi nước bão hoà ở 25 oC là 23,8 mmHg và ở 30 oC là 31,8 mmHg. Nếu tách hơi nước bão hoà ở 25 oC ra khỏi nước chứa trong bình kín và tiếp tục đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới 30 oC thì áp suất của nó sẽ bằng bao nhiêu ?
A. 14,2 mmHg
B. 31,8 mmHg
C. 24,2 mmHg
D. 34,8 mmHg
Đáp án: C
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.
Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:
T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:
p2/T2 = p1/T1
→ p2 = p1.T2/T1
Thay số, ta tìm được:
p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Một đám mây thể tích 1,4. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10 ° C 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Ở 85 độ C,có 1877 g dd bão hoà CuSo4 .Đun nóng dd để làm bay hơi 100g H2O rồi làm lạnh dd xuống 25 độ C . Hỏi có bao nhiêu g Cuso4.5H2O tách ra khỏi dd . Biết độ tan của Cuso4 ở 25 độ C lần lượt là 87,7 g và 40g
một lượng hơi nước ở 100 độ C có áp suất 1 atm ở trong 1 bình kín làm nóng bình đến 150 độ C đẳng tích thì áp suất cuare khối khí trong bình sẽ
A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm
\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{150+273}{100+273}=1.1\left(atm\right)\)
Xác định áp suất riêng phần p (theo đơn vị mmHg) của hơi nước trong không khí ẩm ở 28 ° C. Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg.
A. p = 226,8 mmHg. B. p ≈ 35,44 mmHg.
C. p = 22,68 mmHg. D. p ≈ 354,4 mmHg.
Chọn đáp án C
Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:
một khối khí có thể tích 6l ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 3atm . Đun nóng đẳng tích khí lên đến nhiệt độ 407 độ C . Tính. A.nhiệt độ tuyệt đối T1,T2 B.áp suất khối khí khi đun nóng C.từ trạng thái ban đầu nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 4atm . Tính thể tích khí lúc này
BT5. Ở 46 độ C, áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50 mmHg, chất A dạng rắn là 49,5 mmHg. Ở 45 độ C, áp suất hơi bão hòa của A lỏng lớn hơn của A rắn là 1 mmHg. Tính nhiệt nóng chảy, nhiệt thăng hoa và nhiệt độ nóng chảy của chất A. Biết nhiệt hóa hơi của nó là 9 kcal/mol và xem thể tích riêng của A lỏng và A rắn xấp xỉ nhau.