\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{150+273}{100+273}=1.1\left(atm\right)\)
\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{150+273}{100+273}=1.1\left(atm\right)\)
Một khối khí đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm ở 7°C . Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm?
Có 64 g khí oxi đựng trong một bình kín có thể tích 10 lít và áp suất là 2 atm. Nung nóng khí trong bình để áp suất tăng thêm 1,2 atm. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Coi bình không dãn nở vì nhiệt.
Một bình kín chứa N = 3,01.1023 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 0°C và áp suất l atm thì khối lượng khí Hêli trong bình và thể tích của bình là:
A. 2 g và 22,4 m3
B.4 g và 11,2 l
C. 2 g và 11,2 dm3
D. 4 g và22,4 dm3
Xét một lượng khí O2 trong bình kín. Bạn đầu có nhiệt độ 25°C, áp suất 5 ATM. Phải đun bình kín trên đến nhiệt độ bảo nhiêu °C để áp suất chất khí là 8atm
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Một lượng khí ở nhiệt độ 18 ° C có thể tích 1 m 3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén.
A. 2,86 m 3 B. 3,5 m 3 C. 0,286 m 3 D. 0,35 m 3
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20 ° C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.
Nung nóng khí trong bình kín từ nhiệt độ 27 ° C và áp suất 2 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình chứa. Khi nhiệt độ khí là 327 ° C , tính áp suất khí trong bình.