Cho x + 462 = 850. Giá trị của x là :
A. 488
B. 388
C. 588
D. 688
Cho x + 462 = 850. Giá trị của x là :
A. 488
B. 388
C. 588
D. 688
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 5 tạ 12kg = ... kg là:
A. 512. B. 5120. C. 5102. D. 5012.
Câu 2 : Cho x + 61 462 = 84 850. Giá trị của x là :
A. 488. B. 388. C. 588. D. 688.
Câu 3 : 6m2 5dm2 = ..... dm2.
A. 6005. B. 605. C. 6050. D. 65.
Câu 4 : Với a = 5, b = 105 thì biểu thức 256 + b - 3 x a có giá trị là :
A. 364. B. 1790. C. 562. D. 346.
Câu 5 : Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 2,3,5,9.
A. 450. B. 900. C. 180. D. 980.
Câu 6 : Trung bình cộng của hai số là 27. Số bé là 19 thì số lớn là:
A. 54. B. 35. C. 46. D. 23.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 186 954 + 247 436. b. 839 084 - 246 937.
c. 428 x 139. d. 4935 : 44. giải ra đầy đủ giúp mk nhé nhớ đấy câu d ý nhé.
Bài 2 : Tuổi của mẹ và tuổi của con cộng lại là 57 tuổi. Mẹ hơn con 33 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi? nhớ là giải đầy đủ lời giải, phép tính và đáp số cho mk nhé.
Tìm X là số tròn chục sao cho: 579 < X < 588
a. 580 b. 570 c. 581 d. 590
Đúng điền Đ và sai điền S vào ô trống trong các câu sau:
a. Số liền trước của 850 là 851 □
b. Số liền trước của 400 là 399 □
c. Số liền sau của 689 là 688 □
d. Số liền sau của 509 là 510 □
e. Thứ hai tuần này là ngày 9 tháng 7, vậy, thứ hai tuần trước là ngày 16 tháng 7 □
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
Cho hai số thực không âm x,y ≤ 1. Biết P = l n ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) + 8 17 ( x + y ) 2 có giá trị nhỏ nhất là - a b + 2 ln c d trong đó a, b, c, d là số tự nhiên thỏa mãn ước chung của (a,b) = (c,d) = 1. Giá trị của a+b+c+d là
A. 406
B. 56
C. 39
D. 405
Cho phân số : D=1-x/x+1. a,tìm điều kiện của x Để D là phân số. b,tìm giá trị của phân số D tai x=-3 . c, tìm giá trị của x để D co gia tri -2/3. d,tìm giá trị nguyên của x de Dcó giá trị nguyên
cho a,b,c,d là các số dương , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= /x-a/+/x-b/+/x-c/+/x-d/
\(A=\left|x-a\right|+\left|x-b\right|+\left|x-c\right|+\left|x-d\right|\ge0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x = a ; x = b ; x = c ; x = d
hay a = b = c = d = x (*)
Vậy GTNN A là 0 <=> (*)
/:là giá trị tuyệt đối đấy ạ
mọi người giải hộ mình bài này với