Dãy núi trẻ chạy dọc phía tây của Nam Mĩ có tên là:
A. Trường Sơn.
B. Coóc-đi-e.
C. A-pa-lát.
D. An-đét.
Dãy núi trẻ nào nằm phía tây khu vực Trung và Nam Mĩ ?
A. Dãy Cooc-đi-e. B. Dãy An-đét
C. Dãy An-pơ. D. Dãy U-ran.
Câu 13: Khu vực chứa nhiều than và sắt ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Lục địa Nam Mĩ có các dạng địa hình chính - xếp theo thứ tự nào sau đây từ Tây sang Đông là đúng
A. Đồng bằng A-ma-dôn, dãy núi An -đét, sơn nguyên Bra-xin.
B. Đồng bằng A-ma-dôn, sơn nguyên Bra-xin, dãy núi An - đét.
C. Dãy núi An - đét, đồng bằng A-ma-dôn, sơn nguyên Bra-xin.
D. Sơn nguyên Bra-xin, dãy núi An -đét, đồng bằng A-ma-dôn.
Eo đất trung mĩ ?
A.có dãy núi trẻ an-đét cao đồ sộ chạy từ bắc xuống nam
B.có các đồng bằng rộng lớn ,nhất là đồng bằng A-ma-dôn
C.nơi tận cùng của dãy cooc -đi-e,có nhiều núi lửa
D.một vòng cung gồm vô số các đảo bao quanh biển ca-ri-bê
E.gồm các sơn nguyên Bra-xin ,guy-an
GIÚ MÌNH VỚI !!!
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh
Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.
Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru
Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân
Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất
Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2
Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là
A. miền đồng bằng rộng lớn. B. hệ thống núi Cooc-đi-e.
C. hệ thống núi An-đét. D. quần đảo Ăng –ti.
Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là
A. đồng bằng B. núi cao
C. sơn nguyên D. núi và cao nguyên
Câu 4. Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?
A. Phía tây dãy An-đét. B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. Đồng bằng A-ma-dôn. D. Đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ là
A. A-ma-dôn. B. Pa-ra-ma.
C. Mit-xi-xi-pi. D. Ô-ri-nô-cô.
Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?
A. Li-ma. B. Xao-pao-lô.
C. Ca-ra-cat. D. Bô-gô-ta.
Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là
A. mía. B. cà phê.
C. bông. D. dừa.
Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Cao nguyên Braxin. B. Các vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét. D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra
A. Vịnh Mê-hi-cô. B. Đại Tây Dương.
C. Biển Ca-ri-bê. D. Thái Bình Dương.
Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng
A. Pam-pa. B. Ô-ri-nô-cô.
C. A-ma-dôn. D. La-pla-ta.
Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?
A. Đới nóng. B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để
A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.
C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.
D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.
Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là
A. Tín phong Đông nam. B. Tây ôn đới.
C. Tín phong Đông bắc. D. Đông cực.
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: C
Nối tên môi trường (cột A) với đặc điểm khí hậu (cột B) sao cho phù hợp.
Vị trí (Cột A) | Đặc điểm địa hình (Cột B) | Kết quả |
1. Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây Nam Mỹ | a. cao đồ sộ, độ cao trung bình 3000 -> 4000m, dài 9000km, chạy theohướng Bắc – Nam, nhiều dãy núi song song xen với các cao nguyên, sơn nguyên. |
1- …. |
2. Hệ thống núi trẻ Cooc-di-e ở phía tây Bắc Mỹ | b. rộng lớn dạng lồng máng cao về phía bắc, thấp dần về phía nam, đông nam |
2- .… |
3. Đồng bằng ở giữa Nam Mỹ | c. cao và đồ sộ nhất, cao trung bình 3000 -> 5000m, nhiều đỉnh vượt quá 6000m có tuyết phủ quanh năm, xen kẻ là các cao nguyên và thung lũng. |
3- ….. |
4. Đồng bằng ở giữa Bắc Mỹ | d. Sơn nguyên ở phía đông như sơn nguyên Guy-a-na đã bị bào mòn thấp dần, sơn nguyên Bra-xin được nâng lên bề mặt bị chia xẻ | 4-….. |
| e. như đồng bằng Ô-Ri-nô-cô, đồng bằng A-Ma-Zôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa là dựa lúa lớn của Nam Mĩ |
|
Câu 6: Vùng khô hạn nhất Nam Mĩ là:
A. đồng bằng Pam-pa. B. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng duyên hải phía tây vùng Trung An-đét
Câu 6: Vùng khô hạn nhất Nam Mĩ là:
A. đồng bằng Pam-pa. B. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng duyên hải phía tây vùng Trung An-đét
9. Dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ?
a. Himalaya. b. Trường Sơn (Việt Nam).
c. Đại Hưng An. d. An tai.