Nước nào sau đây nằm ở cả hai châu lục Á, Âu?
A. Trung Quốc.
B. Mông Cổ.
C. Pa-ki-xtan.
D. LB Nga.
Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Phi.
C. Châu Đại Dương. D. Cả a và b.
Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét. D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á và Tây Nam Á. B. Tây Nam Á và Trung Á.
C. Đông Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Á.
Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển. D. kém phát triển.
Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp phát triển. B. đang phát triển.
C. công nghiệp mới. D. kém phát triển.
Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
A. Thái Lan Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. A-rập Xê-út
C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á. B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ. B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên. D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi.
Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam. B. Phía đông bắc.
C. Ven các biển và đại dương. D. Ở giữa.
Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. Than đá. B. Sắt. C. Đồng. D. Dầu mỏ.
hơi nhìu nhưng mình nghĩ các bạn làm đc =)))
giúp mình nha =33
Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Phi.
C. Châu Đại Dương. D. Cả a và b.
Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét. D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á và Tây Nam Á. B. Tây Nam Á và Trung Á.
C. Đông Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Á.
Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển. D. kém phát triển.
Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp phát triển. B. đang phát triển.
C. công nghiệp mới. D. kém phát triển.
Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
A. Thái Lan Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. A-rập Xê-út
C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á. B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ. B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên. D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi.
Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam. B. Phía đông bắc.
C. Ven các biển và đại dương. D. Ở giữa.
Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. Than đá. B. Sắt. C. Đồng. D. Dầu mỏ.
Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?
A. Pa-ki-xtan. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu
A. khí hậu gió mùa nhiệt đới. B. khí hậu gió mùa cận nhiệt
C. khí hậu ôn đới gió mùa. D. khí hậu cận cực gió mùa.
Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:
A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
C. Về mùa xuân có lũ băng.
D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.
Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?
A. Pa-ki-xtan. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu
A. khí hậu gió mùa nhiệt đới. B. khí hậu gió mùa cận nhiệt
C. khí hậu ôn đới gió mùa. D. khí hậu cận cực gió mùa.
Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:
A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
C. Về mùa xuân có lũ băng.
D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.
Thế kỉ XIII, nhà vước phong kiến Mông Cổ được thành lập, tiến hành xâm lược nhiều nước ở khắp lục địa Á-Âu. Sự hung hãn đến mức người châu Âu thốt lên: “Vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu, ở đó cỏ không mọc được". Nước Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của họ. Vậy, quân dân Đại Việt đã chuẩn bị, tổ chức đánh giặc và thắng giặc như thế nào? Thắng lợi đó bắt nguồn từ những nguyên nhân nào và có ý nghĩa lịch sử ra sao?
a. Chiến đấu chống quân Mông Cổ
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1257, Mông cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt rồi ba lần cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng
+ Vua Trần Thái Tông cho bắt giam sứ giả, đồng thời ra lệnh cả nước ra sức tập luyện, chuẩn bị vũ khí, sẵn sàng đánh giặc.
- Diễn biến:
+ Đầu tháng 1- 1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào Đại Việt
+ Ngày 17 -1- 1258: Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên
+ Nhà Trần thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” rút khỏi Thăng Long
+ Quân Mông Cổ chiếm thành Thăng Long trống rỗng lâm vào tình trạng khó khăn
+ Ngày 29 - 1 - 1258: Quân Trần tổ chức cuộc phản công lớn ở Đông Bổ đầu, quân Mông Cổ rút chạy
- Kết quả: cuộc kháng chiến giành thắng lợi
b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên
- Năm 1271, Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên, năm 1279, chuẩn bị xâm lược Đại Việt
- Chuẩn bị của nhà Trần:
+ Năm 1282, vua Trần cho triệu tập hội nghị Bình Than (Bắc Ninh)
+ Năm 1285, triệu tập hội nghị Diên Hồng (Thăng Long)
+ Trần Hưng Đạo được cử làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
+ Trức trận chiến, Hưng Đạo Vương đã viết Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần quân sĩ
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1 - 1285, Thoát Hoan dẫn 50 vạn quân từ phía Bắc, Toa Đô dẫn 10 vạn quân từ phía Nam tấn công Đại Việt
+ Nhà Trần tiếp tục thực hiện chính sách “vườn không nhà trống”
+ Tháng 5 - 1285, quân Trần phản công, đánh bại quân địch ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, tiến về giải phóng kinh đô
+ Toa Đô tử trận, Thoát Hoan phải chui ống đồng cho quân khiêng về nước
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
c. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược 1287-1288
- Hoàn cảnh:
+ Sau hai lần thất bại ở Đại Việt, vua Nguyên tiếp tục cử Thoát Hoan xâm lược Đại Việt lần nữa
+ Nhà Trần lại khẩn trương chuẩn bị kháng chiến
- Diễn biến:
+ Tháng 12 - 1287, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy theo đường bộ tiến vào Đại Việt, 600 thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào biến đông Bắc, theo sau là thuyền lương
+ Trần Khánh Dư chỉ huy quân Trần đánh tan đoàn thuyền lương tại Vân Đồn
+ Quân Nguyên chiến Thăng Long lại rơi vào tình trạng vườn không nhà trống. Thoát Hoan quyết định rút lui về nước
+ Tháng 4- 1288: Trần Hưng Đạo bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng, quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Do lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng
+ Nhà Trần đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn, sáng tạo
+ Tài thao lược của các vua Trần cùng các danh tướng
- Ý nghĩa lịch sử
+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Mở ra nền thái bình hơn một thế kỉ cho Đại Việt
+ Chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Mông-Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á
+ Khẳng định tinh thần quật cường của dân tộc
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm
Câu 1: Cho biết tỉnh nào sau đây giáp Trung Quốc
A. Thái Bình B. Sơn La C. Ninh Bình D. Lạng Sơn.
Câu 2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á - Âu và Thái Bình Dương. B. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
C. Á - Thái Bình Dương. D. Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 1 : D .Lạng sơn .
Câu 2 : C. Châu Á và Thái Bình Dương .
Quốc gia nào là đối tác quan trọng nhất của Việt Nam ở khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ
B. Nê-pan
C. Băng-la-đet
D. Pa-ki-xtan
Trong các nước :
VIỆT NAM , SINGAPO , THÁI LAN , INDONESIA , MÔNG CỔ , LÀO , CAM - PU - CHIA , ÚC , ẤN ĐỘ , PA - KI - XTAN , TRUNG QUỐC , PHI - LÍP - PIN , NGA , HỒNG KONG , ĐÔNG TI - MO !!!
CÁC BẠN HÃY CHỌN MỘT ĐẤT NƯỚC ĐỂ LỰA CHỌN
LƯU Ý : CÁC BẠN KO NÊN CHỌN NƯỚC TRUNG QUỐC NHA , VÌ NƯỚC TRUNG QUỐC RẤT BẠO LỰC !!!
@@@
mình chọn Việt Nam và Nga được ko
Việt Nam là một đất nước rất tuyệt, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp!
Với lại Hồng Kong ở Trung Quốc nha e
Các nước châu Á giàu có nhờ có nguồn dầu khí phong phú là :
A. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia | B. Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-út |
C. Pa-ki-xtan, Băng-la-đét, Ấn Độ | D. Trung quốc, Ấn Độ |
Những nước nào dưới đây hiện có mức gia tăng tự nhiên rất cao?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì
B. Xu - đăng, Nga, Việt Nam
C. Yêmen, Công-gô, Vê-nê-xu-ê-la
D. Ấn Độ, Nhật Bản, Pa-ki-xtan
Câu 4: Phong trào giải phóng dân tộc đã giành thắng lợi ở những nước châu Á nào trong giai đoạn 1919-1939?
A. Trung Quốc, Ấn Độ
B. Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì
C. Philippin, Mông Cổ
D. Việt Nam, Thổ Nhĩ Kì
hãy giúp tui 1 lần nữa, ko là tui nhảy lầu đó =((((