Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2018 lúc 16:00

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi

* Nhận xét

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).

Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.

* Nguyên nhân

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.

* Ảnh hưởng

- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.

- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.

- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính

- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.

- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.

+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.

+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Châu Hiền
Xem chi tiết
Ng Ngọc
9 tháng 3 2022 lúc 22:23

TÁCH RA ĐI Ạ

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:24

tah nhỏ r bn

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:29

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

 

Bình luận (0)
Châu Hiền
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 3 2022 lúc 6:50

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 6 2019 lúc 7:47

Chọn D

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 8 2021 lúc 22:03

đang biển đổi theo hướng già hóa.

Bình luận (0)

Hiện tại, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có đặc điểm

là cơ cấu dân số trẻ.

đang biển đổi theo hướng già hóa.

bắt đầu bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng.

là cơ cấu dân số già.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2017 lúc 8:24

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi

Nước ta có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hoá.

- Tỉ lệ nhóm tuổi lừ 0 - 14 tuổi khá cao và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân: tỉ lệ sinh nước ta cao nhưng đang có xu hướng giảm (nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi cao nhất và có xu hướng tăng (dẫn chứng) do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên thấp nhưng đang có xu hướng tăng (dẫn chứng) do tuổi thọ trung bình nước ta chưa cao nhưng đang tăng lên.

b) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Khó khăn:

+ Nguồn lao động dồi dào trong khi trình độ phát triển kinh tế chưa cao dẫn tới tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn đặt ra vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.

+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ sinh vẫn còn cao.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 5 2019 lúc 4:19

a) Vẽ biểu đồ

- Tính bán kính đường tròn ( r 1989 r 1999 r 2009 ):

r 1989 = 1   đ v b k

r 1999 = 76 , 6 64 , 4 = 1 , 09   đ v b k

+ r 2009 = 86 64 , 4 = 1 , 16   đ v b k

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta, năm 1989, năm 1999 và năm 2009

b) Nhận xét và giải thích

- Trong giai đoạn 1989 - 2009, cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:

+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm nhanh, từ 39,0% (năm 1989) xuống 25,0% (năm 2009), giảm 14,0%.

+ Tỉ lệ nhóm tuổi 15-59 tăng, từ 53,8% lên 66,1%, tăng 12,3%.

+ Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng, từ 7,2% lên 8,9%, tăng 1,7%.

ð Qua đó cho thấy kết cấu dân số nước ta đang chuyển từ dân số trẻ sang dân số già.

- Nguyên nhân:

+ Do chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình được thực hiện khá triệt để, nhận thức của người dân không ngừng được nâng lên dã làm giảm tỉ lệ sinh.

+ Do sự phát triển y tế, đời sống được nâng cao làm tăng tuổi thọ trung bình.

 

Bình luận (0)
phạm thị kim yến
Xem chi tiết