Đâu không phải là tiêu chí để phân loại đô thị ở nước ta?
A. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp.
B. Tỉ lệ biết chữ và số năm đi học
C. Chức năng của đô thị
D. Số dân và mật độ dân số
Dựa vào các tiêu chí như số dân, chức năng, mật độ dân số,… mạng lưới đô thị nước ta được phân thành mấy loại?
A. 6 loại
B. 4 loại
C. 7 loại
D. 5 loại
Hướng dẫn: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Các yếu tố khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị là
A. tỉ lệ người đã qua đào tạo, văn hóa, lối sống.
B. trình độ nhận thức, tỉ lệ trong người lao động.
C. hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
D. phong tục tập quán, mật độ dân số, trình độ nhận thức.
Các yếu tố khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị là
A. tỉ lệ người đã qua đào tạo, văn hóa, lối sống.
B. trình độ nhận thức, tỉ lệ trong người lao động.
C. hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
D. phong tục tập quán, mật độ dân số, trình độ nhận thức.
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây không đúng với dân số phân theo thành thị, nông thôn của nước ta và tỉ lệ dân số thành thị trong dân số cả nước qua các năm?
A. Tổng số dân tăng; số dân thành thị tăng qua các năm, nhưng còn chậm
B. Số dân nông thôn giảm từ năm 2007 đến 2011 và giảm chậm.
C. Tỉ trọng dân số thành thị trong dân số cả nước còn nhỏ và tăng chậm.
D. Tổng số dân và dân thành thị tăng rất nhanh qua các năm.
Tỉ lệ dân thành thị nước ta hiện nay
A. chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động.
B. còn thấp nhưng có xu hướng tăng nhanh.
C. chất lượng còn thấp và chậm chuyển biến.
D. phân bố chủ yếu ở các đô thị vừa, nhỏ.
A. chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động.
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Cho biết"Châu âu có khoảng 75% dân số sinh sống trong các đô thị và 25% dân số sống ở các vùng nông thôn".
a. En hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ở Châu Âu.
b. từ biểu đồ đó em hãy rút ra nhận xét
Số dân thành thị và tỉ lệ dân cư thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 – 2005
Năm |
1995 |
2000 |
2003 |
2005 |
Số dân thành thị (triệu người) |
14,9 |
18,8 |
20,9 |
22,3 |
Tỉ lệ dân cư thành thị (%) |
20,8 |
24,2 |
25,8 |
26,9 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta là
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.
Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có 2 đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta là biểu đồ kết hợp cột và đường, trong đó cột thể hiện số dân (triệu người) và tỉ lệ dân cư thành thị (%)
=> Chọn đáp án D