Đất badan chiếm tỉ lệ diện tích bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ ?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Đất badan chiếm tỉ lệ diện tích bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ ?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Đáp án B
Đất badan chiến tỉ lệ 40% diện tích bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ
Trên Trái Đất, băng hà chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với diện tích lục địa?
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 30%
Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?
A. Đất liền ít khoáng sản B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
C. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao D. Nguồn lao động lành nghề.
Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?
A. Đất liền ít khoáng sản B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
C. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao D. Nguồn lao động lành nghề.
Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?
A. Đất liền ít khoáng sản B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
C. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao D. Nguồn lao động lành nghề.
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ là
A. Đất badan và đất xám trên phù sa cổ
B. Đất xám trên phù sa cổ và đất cát biển
C. Đất mặn ven biển và đất badan
D. Đất feralit đỏ vàng và đất phù sa sông
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ là
A. Đất badan và đất xám trên phù sa cổ
B. Đất xám trên phù sa cổ và đất cát biển
C. Đất mặn ven biển và đất badan
D. Đất feralit đỏ vàng và đất phù sa sông
Chọn A
Đất badan và đất xám trên phù sa cổ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự giống nhau của điều kiện sinh thái nông nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ?
1) Cùng có diện tích đất badan rộng.
2) Cùng bị thiếu nước về mùa khô.
3) Cùng có các cao nguyên xếp tầng.
4) Cùng có các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?
A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.
Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?
A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo
Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:
A. 55,5%. B. 50,5%. C. 56,5%. D. 66,5%.
Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng
Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.
Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:
A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh
Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:
A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.
Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.
Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:
A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá
Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:
A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.
Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?
A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.
A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.
Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.
Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ
Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là A.30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của A. lượng nước dồi dào trong đất. B. ôxit silic, nhôm tập trung. C. ôxit sắt, nhôm tích tụ. D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.
Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là
A.30% B. 40% C. 50% D. 60%
Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của
A. lượng nước dồi dào trong đất.
B. ôxit silic, nhôm tập trung.
C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.
D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.
Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là:
A.30% B. 40% C. 50% D. 60%
⇒ Đáp án: C. 50%
Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của:
A. lượng nước dồi dào trong đất.
B. ôxit silic, nhôm tập trung.
C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.
D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.
⇒ Đáp án: C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.
Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là A.30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của A. lượng nước dồi dào trong đất. B. ôxit silic, nhôm tập trung. C. ôxit sắt, nhôm tích tụ. D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.
Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là:
A.30% B. 40% C. 50% D. 60%
⇒ Đáp án: C. 50%
Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của:
A. lượng nước dồi dào trong đất.
B. ôxit silic, nhôm tập trung.
C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.
D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.
⇒ Đáp án: C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.