Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:16

me

Khánh Quỳnh Lê
20 tháng 11 2021 lúc 20:52

fb là gỉ dzợ

Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Dương Văn Chiến
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 9 2023 lúc 15:41

\(\left\{{}\begin{matrix}16:hsg.Toán\\15:hsg.Lý\\11:hsg.Hóa\end{matrix}\right.\) và \(9:hsg.đúng.2.môn\)

Số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa:

\(11-9=2\) (học sinh)

Số học sinh giỏi đúng 1 môn Toán, Lý hoặc Hóa:

\(16-15=1\)(học sinh)

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
noob rau bợ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:31

Số học sinh chỉ giỏi Toán là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:

45-10-10=25(bạn)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 9:19

Đáp án C

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.

Hải Đăng
17 tháng 12 2021 lúc 15:20

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 10:29

Đáp án A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

 

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

Hải Đăng
17 tháng 12 2021 lúc 15:21

A

Arima Kousei
Xem chi tiết
vo phi hung
6 tháng 5 2018 lúc 21:43

mon dia ly la mon hoc bai (hoc thuoc long het di )can gi phai xin de 

phạm nguyễn phương chi
9 tháng 6 2018 lúc 10:40

PHÒNG GD & ĐT…….
TRƯỜNG THCS ………

 

 

 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN : ĐỊA LÍ 7

Thời gian : 60 phút

 

 

I. Trắc nghiệm

 Đọc kĩ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi

Câu 1 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu ?

A. Rất thấp                           C. Nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm

C. Chưa tới 0,1 %                 D. Cả A, B, C đều đúng   

Câu 2 : Quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra nhanh do :

A. Sự phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn     C. Cả A, B đều đúng

B. Sự phát triển, mở rộng đô thị                                            D. Cả A, B đều sai

Câu 3 : Đặc điểm kinh tế châu Âu ?

A. Nền nông nghiệp tiên tiến được chuyên môn hoá, hiệu quả cao

B. Nền công nghiệp phát triển sớm, cơ cấu cân đối, hiện đại

C. Dịch vụ phát triển đa dạng, rộng khắp            D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4 : Ngành kinh tế quan trọng của các nước khu vực Bắc Âu ?

A. Khai thác rừng                           C. Công nghiệp khai thác dầu khí

B. Kinh tế biển                                D. Cả A, B, C đều đúng

II - Tự luận (8 điểm)

Câu 5 : Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ văn hóa và tôn giáo ở châu Âu ?

Câu 6 : So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải?

Câu 7 : Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lan với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương ?

phạm nguyễn phương chi
9 tháng 6 2018 lúc 10:42

(1đ): Nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5.

2 (2,5đ) :Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?

3 (1,5đ): Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư ?

4 (1,5đ) : Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó trả lời các câu hỏi.

Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.Với thói quen này hang năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực, thực phẩm. đặc biệt là bệnh dịch hạch.

Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột. chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, đại bàng, rắn…………..

a. Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống ?

b. Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói?

c. Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột ?

5 (2 đ) Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?

6 (1,5 đ) Chú thích hình sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ ?