l i m x → + ∞ 2 x 4 + x 3 - 2 x 2 - 3 x - 2 x 4 bằng:
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
Giá trị của xx thỏa mãn (x+2)^2-x^2+4=0(x+2)2−x2+4=0 là x=x=
.
(x+2)^2-x^2+4=0
=>x^2+4x+4-x^2+4=0
=>4x+8=0
=>x=-2
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) ( x + 4 ) : ( x + 1 )
b) (4x + 3 ) : ( x - 2 )
Gợi ý phần a
Có x + 4 = ( x + 1 ) + 3
nên ( x + 4 ) : ( x + 1 ) khi 3: ( x + 1 ) hay x + 1 là ước của 3
Các ước của 3 là: 1 , 3 , - 1 , - 3
x + 1 = 1 thì x = 0
x + 1 = 3 thì x = 2
x + 1 = - 1 thì x = - 2
x + 1 = - 3 thì x = - 4
Làm hộ mk phần b
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}
Bài 1: Cho P(x) = 3x^2+8x-4
Tìm x để P(x)= -4
Bài 2: Cho đa thức f(x)= 2x^2-x+m
Tìm m để f(x) nhận x= -1 là nghiệm.
Bài 3: A=1 + x - x^2 + x^3 +x^4 + x^5 - x^6 +..... x^99 - x^100
Bài 1:
Từ P(x) = 3x2+8x-4 = -4
=> 3x2+8x = 0
x(3x+8) = 0
=> x = 0 3x+8 = 0
=> x = 0 3x = 8
=> x = 8/3
Bài 2 :
Ta có x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2-x+m
=> f(-1) = 2(-1)2-(-1)+m = 0
=> 2+1+m = 0
=> 3+m = 0
m = 0-3
m = -3
Bài 2 : Tìm x biết
a) x-15 = - 63 - 4
b) -x + 3 = 11
c) l x + 2 l - 4 = 7
Bài 3 : tính x - y, y-x = ?
biết x = 5
l y l = 8
bài2
a, x-15=-63-4
=>x-15=-67
=>x=-52
b, -x+3=11
=>x=-11+3
=>x=-8
c,\(|\)x+2\(|\)-4=7
=>\(|\)x+2\(|\)=11
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=11\\x+2=-11\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=13\end{matrix}\right.\)
bài3
ta có:\(\left|y\right|\)=8
=>\(\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-8\end{matrix}\right.\)
TH1 x=5,y=8
=>x-y=5-8=-3
y-x=8-5=3
TH2x=5 ,y=-8
x-y=5--8=13
y-x=-8-5=-13
Baif:
a) x-15=-63-4
x-15=-67
x=-67+15
x=-52
b)-x+3=11
-x=11-3
-x=8
=> x=8
c)\(\left|x+2\right|-4=7\)
\(\left|x+2\right|\)=7+4=11
=> x+2=11 hoặc x+2=-11
x=11-2=9 hoặc x=-11-2=-13
Bài 3:
TH1: Nếu x=5 và y=8
thì x-y=5-8=-3
y-x=8-5=3
TH
: Nếu x=5 và y=-8
thì x-y=5-(-8)=13
y-x=(-8)-5=-13
a) x-15 = -63-4
x = -63-4+15
x = -52
b) -x + 3 = 11
-x= 11-3
-x= 8
x=8
c) | x+2 | -4 = 7
|x+2| = 11
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=11\\x+2=-11\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Giúp mình với ạ , nghĩ hoài mà không biết làm 😭😭
Bài 1
4 x ( 2 - | X | ) + 5 | X | = 7
Bài 2
| 3x -2 |^2004 = | 3x -2 |^2004
^ là mũ ạ
Bài 3
| 1 - 2x | + x + 2 = 0
Bài 4
| 5x -3 | = | 7 - x |
Bài 5
2^5x : 2^3x = 4
Bài 3:
\(\left|1-2x\right|+x+2=0\)
⇒ \(\left|1-2x\right|+x=0-2\)
⇒ \(\left|1-2x\right|+x=-2\)
⇒ \(\left|1-2x\right|=-2-x\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}1-2x=-2-x\\1-2x=2+x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}1+2=-x+2x\\1-2=x+2x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}3=1x\\-1=3x\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=3:1\\x=\left(-1\right):3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;-\frac{1}{3}\right\}.\)
Bài 4:
\(\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x+x=7+3\\5x-x=\left(-7\right)+3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}6x=10\\4x=-4\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=10:6\\x=\left(-4\right):4\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{3};-1\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Tìm x , biết
d) \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)
e) x - [ 42 + ( -28 ) ] = -8
g) x - 7 = -5
h) 15 - 5( x + 4 ) = -12 - 3
i) ( 7 - x ) - ( 25 + 7 ) = -25
k) l x + 2 l = 0
l) l x - 3 l = 7 - ( -2 )
m) lx - 5l = l-7l
d, \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)
\(\Rightarrow3x-2^4=2.7^4:7^3\)
\(\Rightarrow3x-16=2.7\\ \Rightarrow3x=14+16\\ \Rightarrow3x=30\Rightarrow x=10\)
Vậy.....
e, \(x-\left[42+\left(-28\right)\right]=-8\)
\(\Rightarrow x-14=-8\\ \Rightarrow x=6\)
Vậy.....
g, \(x-7=-5\)
\(\Rightarrow x=-5+7\Rightarrow x=2\)
Vậy.....
h, \(15-5\left(x+4\right)=-12-3\)
\(\Rightarrow15-5x-20=-15\)
\(\Rightarrow-5x=-15-15+20\)
\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\)
Vậy.....
Chúc bạn học tốt!!!
d/ \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)
\(\Rightarrow3x-16=\dfrac{2\cdot7^4}{7^3}=14\)
\(\Rightarrow3x=14+16=30\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{30}{3}=10\)
e/ Đễ ==> tự lm thì tốt hơn nhé
g/ Đễ ==> tự lm thì tốt hơn nhé
h/ \(15-5\left(x+4\right)=-12-3\)
\(\Rightarrow15-5x-20=-15\)
\(\Rightarrow-5x=-15+20-15=-10\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-10}{-5}=2\)
i/ \(\left(7-x\right)-\left(25+7\right)=-25\)
\(\Rightarrow7-x-25-7=-25\)
\(\Rightarrow-x=-25-7+7+25\)
\(\Rightarrow-x=0\Rightarrow x=0\)
k/ \(\left|x+2\right|=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)
l/ \(\left|x-3\right|=7-\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow\left|x-3\right|=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=9\\x-3=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-6\end{matrix}\right.\)
m/ \(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\Rightarrow\left|x-5\right|=7\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=7\\x-5=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-2\end{matrix}\right.\)
i, \(\left(7-x\right)-\left(25+7\right)=-25\)
\(\Rightarrow7-x-25-7=-25\)
\(\Rightarrow-x=-25-7+25+7\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy.....
k, \(\left|x+2\right|=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy.....
l, \(\left|x-3\right|=-7-\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-5\)
Với mọi giá trị của \(x\in Z\) ta có:
\(\left|x-3\right|\ge0\) mà \(-5< 0\) nên không tìm được giá trị nào của x thoả mãn \(\left|x-3\right|=-5\).
Vậy \(x\in\varnothing\)
m, \(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5=-7\\x-5=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=12\end{matrix}\right.\)
Vậy...,..
Chúc bạn học tốt!!!
bài 1 tính"
a) (x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)
b) x(x-4)(x+4)-(x^2+1)(x^2-1)
c) (x-3)(x+3)-(x+1)^2
d) (4x-3)(4x+3)-16x^2
e) (x+4)(x^2-4x+16)-x^3
làm hết hộ nha làm hết đó thank kiu nha
\(a,\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) \(=x^3+1-x^3+1=2\)
\(b,x\left(x-4\right)\left(x+4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)
\(=x\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)=x^3-16x-x^4+1\) \(c,\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)^2\)
\(=x^2-9-x^2-2x-1=-2x-10\)
\(d,\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-16x^2\)
\(=16x^2-9-16x^2=-9\)
\(e,\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x^3=x^3+64-x^3=64\)
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Nghiệm của đa thức f(x) = 2x-8f(x)=2x−8 là
Câu 2
Tam giác MNP có \widehat{M}=48^0, \widehat{N}=60^0M=480,N=600 khi đó số đo góc P là
^00
Câu 3
Tam giác ABC có \widehat{A}=38^0, \widehat{B}=77^0A=380,B=770 khi đó số đo góc ngoài tại đỉnh C là
^00
Câu 4
Biết hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.Khi đó số đo góc mOn là
^00
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \widehat{B}=60^0, BC=10cm.B=600,BC=10cm. Độ dài cạnh AB là
cm
Câu 6
Rút gọn đa thức (2x^2-3x+7)-(3x^2-5x+4)-2x+x^2(2x2−3x+7)−(3x2−5x+4)−2x+x2 được kết quả là
Câu 7
Tam giác MNP có MN = MP = 5cm; NP=5\sqrt{2}cmMN=MP=5cm;NP=52cm khi đó số đo góc M bằng
^00
Câu 8
Cho tam giác ABC có AB = 52cm, AC = 48cm, BC = 20cm. Số đo của góc C là
^00
Câu 9
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|x+3|+|x-2|+|x-5|P=∣x+3∣+∣x−2∣+∣x−5∣ là
Câu 10
Tập hợp các giá trị của xx thỏa mãn:\dfrac{x+1}{2015}+\dfrac{x+2}{2014}=\dfrac{x+3}{2013}+\dfrac{x+4}{2012}2015x+1+2014x+2=2013x+3+2012x+4 là {_____}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0