Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là:
A. Các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản.
B. Chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày.
C. Nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. Các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
Trong nông nghiệp nước ta, ở miền núi trung du chuyên về cây lâu năm, chăn nuôi đại gia súc; ở đồng bằng chuyên về cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản. Điều đó cho thấy:
A. Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới
B. Nông nghiệp nước ta đang song hành tồn tại hai nền nông nghiệp
C. Nông nghiệp đang áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau
D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp
Đáp án C
Trong nông nghiệp nước ta, ở miền núi trung du chuyên về cây lâu năm, chăn nuôi đại gia súc; ở đồng bằng chuyên về cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản. Điều đó cho thấy: nông nghiệp nước ta đang áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng (do sự phân hóa của điều kiện địa hình, đất trồng). (mục 1a, SGK/88 Địa lí 12)
Trong nông nghiệp nước ta, ở miền núi trung du chuyên về cây lâu năm, chăn nuôi đại gia súc; ở đồng bằng chuyên về cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản. Điều đó cho thấy
A. Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới
B. Nông nghiệp nước ta đang song hành tồn tại hai nền nông nghiệp
C. Nông nghiệp đang áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau
D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp
Đáp án C
Trong nông nghiệp nước ta, ở miền núi trung du chuyên về cây lâu năm, chăn nuôi đại gia súc; ở đồng bằng chuyên về cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản. Điều đó cho thấy: nông nghiệp nước ta đang áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng (do sự phân hóa của điều kiện địa hình, đất trồng). (mục 1a, SGK/88 Địa lí 12)
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. Cây công nghiệp dài ngày: cao su, hồ tiêu, điều, cà phê | B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản. |
C. Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, thuốc lá, mía. | D. Ý A + C đúng |
Câu 8:Ngành nào không là thế mạnh kinh tế ở vùng trung du và miền núi bắc bộ;
A.Khai khoáng B. Thủy Điện C. Chăn nuôi gia súc D. Trồng cây lương thực
Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là:
A. Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
B. Trồng hoa màu
C. Trồng các loại cây lâu năm có giá trị cao.
D. Trồng trọt lương thực, thực phẩm
C. Trồng các loại cây lâu năm có giá trị cao.
Vùng gò đồi của Bắc Trung Bộ không có thế mạnh về
A. trồng cây ăn quả.
B. chăn nuôi trâu bò.
C. trồng cây công nghiệp lâu năm.
D. nuôi trồng thủy hải sản.
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do
A. sự phân hóa của địa hình, khí hậu
B. áp dụng các biện pháp thủy lợi khác nhau
C. sự phân hóa của địa hình, đất trồng
D. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trong sản xuất
Đáp án A
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do sự phân hóa của điều kiện địa hình, khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc - Nam có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp.
- Sự phân hóa các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau: vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây ngắn ngày như hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày…
- Địa hình ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ( Bắc Trung Bộ)
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do
A. sự phân hóa của địa hình, khí hậu.
B. áp dụng các biện pháp thủy lợi khác nhau.
C. sự phân hóa của địa hình, đất trồng.
D. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trong sản xuất.
Đáp án A
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do sự phân hóa của điều kiện địa hình, khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc - Nam có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp.
- Sự phân hóa các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau: vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây ngắn ngày như hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày…
- Địa hình ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ( Bắc Trung Bộ)